K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO + H2O → Mg(OH)­2 

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

2.

Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh

=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2

P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.

6 tháng 7 2017

Chọn C

Phân tử khối của HCl nhỏ hơn của NaOH

=> phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 1 => HCl dư => Quỳ tím chuyển màu sang màu đỏ.

12 tháng 6 2019

Clo đẩy brom ra khỏi muối :

Cl 2  + 2NaBr → NaCl +  Br 2

Brom tan vào nước tạo ra dung dịch màu vàng.

Tiếp tục cho clo đi vào thì nó oxi hoá brom :

5 Cl 2  +  Br 2  + 6 H 2 O → 2HBr O 3  + 10HCl

Các axit tạo thành không màu, dung dịch của chúng là quỳ tím hoá đỏ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh ⟹ Oxide của X và Y tan trong nước tạo hydroxide có tính base mạnh.

⟹ X và Y là nguyên tố kim loại.

⟹ X và Y có thể là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Do oxide các nguyên tố này tan trong nước tạo hdroxide mạnh.

b) Tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nhất là bằng nhau.

⟹ CT oxide của X và Y là: XO, YO.

⟹ X và Y có hóa trị II.

⟹ X và Y thuộc cùng một nhóm IIA.

c) Khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn oxide cao nhất của X

⟹ MXO < MYO ⟹ MX < MY

⟹ ZX < ZY

25 tháng 11 2019

SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

Khi để lâu trong không khí thì chuyển sang màu vàng nâu => Sản phẩm có sự tạo thành nước Bromine

4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O

b)

Hydrobromic acid được bảo quản trong các lọ tối màu, nếu để nơi có ánh sáng hoặc trong bình sáng thì khí oxygen sẽ được tạo ra do thành phần của acid HBrO

=> HBr bị oxi hóa bởi oxygen

22 tháng 2 2022

Câu 1 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)

           1              2               1          1         1

         0,15          0,2                       0,1

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)

                 ⇒ CaCO3 dư , Hcl phản ứng hết

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Hcl

\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 12 2022

a)

$MgO$ : Magnesium oxide

$Mg(OH)_2$ : Magnesium hydroxide

b)

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

 

4 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

19 tháng 9 2017

 Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10