K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Số đo của các góc lượng giác tia đầu $O u$, tia cuối $O v$ là
\(sđ(O u, O v) = sđ(O x, O v)  -  sđ(O x, O u)+ k{360}^{\circ}(k \in \mathbb{Z}) \)

\(=-270^{\circ}-240^{\circ}+k 360^{\circ}=-510^{\circ}+k 360^{\circ} \)
\( =-150^{\circ}+(k-1) 360^{\circ}=-150^{\circ}+n 360^{\circ} \quad(n=k-1, n \in \mathbb{Z})
\)
Vậy các góc lượng giác $(O u, O v)$ có số đo là $-150^{\circ}+n 360^{\circ} \quad(n \in \mathbb{Z})$.

1 tháng 4 2019

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

13 tháng 6 2017

Đáp án D

Phép quay tâm O góc quay k. 60 o  biến lục giác đều thành chính nó

8 tháng 3 2019

Đáp án C

Phép quay tâm O góc quay k. 90 o  biến hình vuông thành chính nó.

16 tháng 1 2018

Đáp án B

Phép quay tâm O góc quay k. 120 o  biến tam giác đều thành chính nó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có:

\((O'u',O'v') = (Ou,Ov) + k2\pi \,\, = \, - \frac{{4\pi }}{3}\, + k2\pi \,\,\,\,\,\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\)

28 tháng 10 2018

Đáp án B

Phép quay tâm O góc quay k. 180 o  biến hình chữ nhật thành chính nó

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó điểm M là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{5\pi }}{6}\)

b) Ta có:

\(\sin \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{1}{2};\cos \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{2};\tan \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3};\cot \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - 3}}{{\sqrt 3 }}\)