Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có OO' là đường nối tâm của (O) và (O') nên OO' là đường trung trực của AB.
Suy ra IE ⊥ AB và EA = EB
Ta lại có IA = IK (do K là điểm đối xứng của A qua I).
Nên IE là đường trung bình của tam giác AKB.
Suy ra IE // KB
Mà IE ⊥ AB
Suy ra KB ⊥ AB (đpcm)
mình mới học lớp 7 nhưng chỉ biết câu a sai thì thôi nhé ac=ad vì cái kia = cái này mà cái này = cái kia bạn chỉ cần nói với cô như vậy.Thôi nha
a/ Gọi E, F lần lược là trung điểm của AD, AC
\(\Rightarrow AI\)là đường trung bình của hình thang \(OFEO'\)
\(\Rightarrow AE=AF\)
\(\Rightarrow AD=AC\)
b/ Gọi G là giao điểm của AB với OO'
\(\Rightarrow IG\)là đường trung bình của \(\Delta ABK\)
\(\Rightarrow\)IG // BK
Mà \(IG⊥AB\)
\(\Rightarrow BK⊥AB\)
PS: Bạn vẽ hộ cái hình nhé
Vẽ OP ⊥ CA; O’Q ⊥ AD suy ra tứ giác OPQO’ là hình thang vuông tại P, Q
a, Kẻ OP; O’Q ⊥ CD do CD ⊥ MA và M là trung điểm của OO’ => AP=AQ => AC=AD
b,i, Chú ý ∆EAF có AB, EG,FI là ba đường cao
ii, Sử dụng CD= 2PQ để lập luận, ta có
Kết luận: CD lớn nhất khi CD//OO’
Kẻ OM ⊥ AD.
Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây, ta có: MA = MC
Tương tự, kẻ O'N ⊥ AD => NA = ND.
Ta có:
Vậy tứ giác OMNO' là hình thang vuông.
Ta còn có: IO = IO' (gt) và IA // OM
Do đó IA là đường trung bình của hình thang OMNO'.
=> AM = AN hay 2AM = 2AN
Hay AC = CD (đpcm)
Kẻ OH ⊥ CD, O’K ⊥ CD
Ta có: IA ⊥ CD
Suy ra : OH // IA // O’K
Theo giả thiết : IO = IO’
Suy ra : AH = AK (tính chất đường thẳng song song cách đều) (1)
Ta có : OH ⊥ AC
Suy ra : HA = HC = (1/2).AC (đường kính dây cung) ⇒ AC = 2AH (2)
Lại có : O’K ⊥ AD
Suy ra : KA = KD = (1/2).AD (đường kính dây cung) ⇒ AD = 2AK (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: AC = AD