K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Hai đường tròn (O; R) và (O'; r)(R > r) cắt nhau

Khi đó (O) và (O') có hai điểm chung và đường tròn nối tâm là đường trung trực của đoạn AB

 

Hệ thức liên hệ R - r < OO' < R + r

16 tháng 1 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Kẻ OM ⊥ AD.

Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây, ta có: MA = MC

Tương tự, kẻ O'N ⊥ AD => NA = ND.

Ta có:


Vậy tứ giác OMNO' là hình thang vuông.

Ta còn có: IO = IO' (gt) và IA // OM

Do đó IA là đường trung bình của hình thang OMNO'.

=> AM = AN hay 2AM = 2AN

Hay AC = CD (đpcm)

7 tháng 1 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta có OO' là đường nối tâm của (O) và (O') nên OO' là đường trung trực của AB.

Suy ra IE ⊥ AB và EA = EB

Ta lại có IA = IK (do K là điểm đối xứng của A qua I).

Nên IE là đường trung bình của tam giác AKB.

Suy ra IE // KB

Mà IE ⊥ AB

Suy ra KB ⊥ AB (đpcm)

Gọi giao điểm của MB với (O;r) là H, giao điểm của MD với (O;r) là K

Theo đề, ta có: OH\(\perp\)MB tại H và OK\(\perp\)MD tại K

Xét (O) có

OH,OK là khoảng cách từ tâm O đến cách dây AB,CD

AB,CD là các dây

OH=OK(=r)

Do đó: AB=CD

ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>HA=HB=AB/2

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của CD

=>\(CK=KD=\dfrac{CD}{2}\)

mà CD=AB và \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)

nên CK=KD=HA=HB

Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OH=OK

OM chung

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

=>MH=MK

Ta có: MA+AH=MH

MC+CK=MK

mà AH=CK và MH=MK

nên MA=MC

Xét ΔMBD có \(\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{MC}{CD}\)

nên AC//BD

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CD}\)

18 tháng 5 2017

a, Chứng minh được tương tự câu 1a,

=>  O ' M O ^ = 90 0  

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính được MA =  R r

b, Chứng minh  S B C O O ' = R + r R r

c, Chứng minh được: ∆BAC:∆OMO’ =>  S B A C S O M O ' = B C O O ' 2

=>  S B A C = S O M O ' . B C 2 O O ' 2 = 4 R r R r R + r

d, Tứ giác OBCO’ là hình thang vuông tại B và C có IM là đường trung bình => IM ⊥ BC = {M}

12 tháng 7 2018

Ta có bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O'; r) 0 d < R - r
Ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R – r
Cắt nhau 2 R – r < d < R + r
5 tháng 3 2019

Ta có bảng sau:

Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O'; r) 0 d < R - r
Ở ngoài nhau 0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R – r
Cắt nhau 2 R – r < d < R + r