K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 cùng được căng bởi dây AB

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O) có Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O’) có Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1); (2); và (3) suy ra Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔBMN cân tại B.

Kiến thức áp dụng

+ Trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.

+ Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

10 tháng 6 2017

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 cùng được căng bởi dây AB

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O) có Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O’) có Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1); (2); và (3) suy ra Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔBMN cân tại B.

Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau. Vì cùng căng dây AB.

Suy ra = (cùng chắn hai cung bằng nhau) nên tam giác BMN là tam giác cân đỉnh B



a: góc BMA=góc CNA=90 độ

=>MB//NC

=>IK//MB//NC

=>IK vuông góc MN

góc AIK+góc AHK=90+90=180 độ

=>AHIK nội tiếp

b: ΔHMN đồng dạng với ΔABC

=>góc MHN=góc BAC cố định

\(S_{HMN}=\dfrac{1}{2}\cdot HM\cdot HN\cdot sin\widehat{MHN}< =\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sin\widehat{BAC}\)

Dấu = xảy ra khi MH là đừog kính của (O) và NH là đường kính của (O')

Cho góc vuông $xOy$. Lấy các điểm $I$ và $K$ lần lượt trên tia $Ox$ và tia $Oy$. Vẽ đường tròn tâm $I$ bán kính $OK$ cắt tia $Ox$ tại $M$ ($I$ nằm giữa $O$ và $M$). Vẽ đường tròn tâm $K$ bán kính $OI$ cắt tia $Oy$ tại $N$ ($K$ nằm giữa $O$ và $N$). a) Chứng minh hai đường tròn $(I)$ và $(K)$ luôn cắt nhau. b) Tiếp tuyến tại $M$ của đường tròn $(I)$ và tiếp tuyến tại $N$ của đường tròn $(K)$ cắt...
Đọc tiếp

Cho góc vuông $xOy$. Lấy các điểm $I$ và $K$ lần lượt trên tia $Ox$ và tia $Oy$. Vẽ đường tròn tâm $I$ bán kính $OK$ cắt tia $Ox$ tại $M$ ($I$ nằm giữa $O$ và $M$). Vẽ đường tròn tâm $K$ bán kính $OI$ cắt tia $Oy$ tại $N$ ($K$ nằm giữa $O$ và $N$).
a) Chứng minh hai đường tròn $(I)$ và $(K)$ luôn cắt nhau.
b) Tiếp tuyến tại $M$ của đường tròn $(I)$ và tiếp tuyến tại $N$ của đường tròn $(K)$ cắt nhau tại $C$. Chứng minh tứ giác $OMCN$ là hình vuông.
c) Gọi giao điểm của hai đường tròn $(I)$, $(K)$ là $A$ và $B$. Chứng minh ba điểm $A$, $B$, $C$ thẳng hàng.
d) Giả sử $I$ và $K$ theo thứ tự di động trên các tia $Ox$ và $Oy$ sao cho $OI + OK =  a$ (không đổi). Chứng minh rằng đường thẳng $AB$ luôn đi qua một điểm cố định.

51
11 tháng 11 2021

loading...

 

11 tháng 11 2021

loading...  

a) Trong tam giác OIK có:

|OK  OI| < IK < |OK + OI| hay ∣R−r∣<IK<∣R+r∣Rr<IK<R+r.

Vậy hai đường tròn (I) và (K) luôn cắt nhau.
b) Dễ thấy tứ giác OMCN là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông). 
Mà OM = OI + IM = OI + OK;

      ON = OK + KN = OK + OI.
Vậy OM = ON hay hình chữ nhật OMCN là hình vuông.
c) Gọi giao điểm của BK và MC là L và giao điểm của AB với MC là P.
Tứ giác IBKO là hình chữ nhật. Suy ra IB = OK.
Tứ giác MLBI là hình vuông nên ML = BI, BL = OK.
Từ đó suy ra ΔBLP=ΔKOIΔBLP=ΔKOI.  Vì vậy LP = OI.
Suy ra MP = ON = MC. Hay điểm C trùng với P.
Suy ra ba điểm A, B, C thẳng hàng.
d) Nếu OI + OK = a (không đổi) thì OM = MC = a không đổi. Suy ra điểm C cố định.
Vậy đường thẳng AB luôn đi qua điểm C cố định.

17 tháng 7 2016

(O) và (O') nghe mấy bạn

24 tháng 11 2023

Xét tứ giác ACDB có A,C,D,B cùng nằm trên (O)

nên ACDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CDB}=180^0\)

mà \(\widehat{CAB}+\widehat{MAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAC}=\widehat{CDB}=\widehat{MDB}\)

Xét tứ giác AEFB có A,E,F,B cùng nằm trên (O')

nên AEFB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAE}+\widehat{BFE}=180^0\)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAE}=\widehat{MFB}\)

Xét ΔMCA và ΔMBD có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMCA đồng dạng với ΔMBD

=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MD}\)

=>\(MC\cdot MD=MA\cdot MB\)(1)

Xét ΔMAE và ΔMFB có

\(\widehat{MAE}=\widehat{MFB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMAE đồng dạng với ΔMFB

=>\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)

=>\(MA\cdot MB=MF\cdot ME\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MC\cdot MD=ME\cdot MF\)

=>\(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MD}\)

Xét ΔMCE và ΔMFD có

\(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MD}\)

\(\widehat{CME}\) chung

Do đó: ΔMCE đồng dạng với ΔMFD

=>\(\widehat{MCE}=\widehat{MFD}\)

mà \(\widehat{MCE}+\widehat{DCE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MFD}+\widehat{DCE}=180^0\)

=>CDFE là tứ giác nội tiếp