Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng:
- Hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng có một điểm chung thì hai đường thẳng cắt nhau
- Hai đường thẳng có rất nhiều điểm chung thì hai đường thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng a và b ở Hình 31a cùng nằm trong một mặt phẳng
Hai đường thẳng a và b ở Hình 31b không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
a) b // c; b ⊥ (P) ⇒ c ⊥ (P)
Mà a ⊥ (P)
a, c cùng đi qua điểm O
⇒ a trùng c.
b) Ta có b // c mà a trùng c nên a // b.
Đáp án C
2. Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy hoặc đồng quy, hoặc đôi một song song với nhau
8. Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia
Đáp án C
Có 4 vị trí: song song, chéo nhau, cắt nhau. ( chú ý 2 đường thẳng a và b là 2 đường thẳng phân biệt nên không thể trùng nhau)
a: \(\text{Δ}\perp a\)
a//a'
=>Δ vuông góc a'
mà Δ vuông góc (P)
nên a'//(P) hoặc \(a'\subset\left(P\right)\)
mà \(a'\cap\left(P\right)=\left\{O\right\}\)
nên a' nằm trong (P)
b: a'//a
\(a'\subset\left(P\right)\)
=>a//(P) hoặc \(a\subset\left(P\right)\)
tham khảo:
a) Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)
b) Vì a⊥(Q);d∈(Q) nên a⊥d
Vì b⊥(R),d∈(R) nên b⊥d
Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)
Đáp án C
Song song, cắt nhau, trùng nhau