\(\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}\) và (d2): y=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2020

Làm:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d1\right):y=\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}\\\left(d2\right):y=-\frac{2}{3}x+\frac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

a, Gọi A(x';y') là giao điểm của (d1) và (d2)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x'+\frac{15}{2}=-\frac{2}{3}x'+\frac{16}{3}\left(=y'\right)\)

\(\Leftrightarrow x'=1\)

\(\Rightarrow y'=\frac{-2}{3}.\left(-1\right)+\frac{16}{3}=6\)

Kl: A(-1;6) là giao của d1 và d2

b, (d1) cắt Ox tại B \(\Rightarrow y_B=0\)

Thay vào (d1) ta có:

\(0=\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow x_B=-5\)

Vậy B(-5;0)

(d2) cắt Ox tại C \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_C=0\\x_C=8\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(8;0\right)\)

fKẻ AD \(\perp\text{Ox}\)

\(\Rightarrow AD=6\left(\text{đ}v\right)\)

B(-5;0) và C(8;0) \(\Rightarrow BC=13\left(\text{đ}v\right)\)

\(\Delta ABC\): AD là đường cao

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AD.BC=\frac{1}{2.}.6.13=39\left(\text{đ}v\text{d}t\right)\)

Kl:........

c, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AB của tam giác ABC

Ta cần viết phương trình của đường AM và CN

-/ M là trung điểm của BC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=\frac{-5+8}{2}=1,5\\y_M=\frac{0}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(1,5;0\right)\)

- Làm tương tự ta được N(-3;3)

-, Đường AM có dạng y=ax+b thoả mãn

\(\left\{{}\begin{matrix}6=-a+b\\0=1,5a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{12}{5}\\b=\frac{18}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy đường AM có phương trình \(y=-\frac{12}{5}x+\frac{18}{5}\)

-, Đường CN có dạng y=a'x+b' thoả mãn

\(\left\{{}\begin{matrix}0=-8a'+b'\\3=-3a'+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a'=-\frac{3}{11}\\b'=\frac{24}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy đường CN có phương trình \(y=-\frac{3}{11}x+\frac{24}{11}\)

18 tháng 12 2019

B có tọa độ là mấy vậy bạn?

11 tháng 7 2017

Hoành độ giao điểm  \(d_1;d_2\)là nghiệm của phương trình \(2x-3=x-2\Rightarrow x=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow A\left(1;-1\right)\)

Hoành độ giao điểm \(d_2;d_3\)là nghiệm của phương trình \(x-2=4x-2\Rightarrow x=0\Rightarrow y=-2\Rightarrow B\left(0;-2\right)\)

Hoành độ giao điểm \(d_1;d_3\)là nghiệm của phương trình \(2x-3=4x-2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=-4\Rightarrow C\left(-\frac{1}{2};-4\right)\)

Gọi \(G\left(\frac{x_A+x_B+x_C}{3};\frac{y_A+y_B+y_C}{3}\right)\)là trọng tâm tam giác ABC

Khi đó \(\frac{x_A+x_B+x_C}{3}=\frac{1+0-\frac{1}{2}}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{y_A+y_B+y_C}{3}=\frac{-1-2-4}{3}=-\frac{7}{3}\)

Vậy \(G\left(\frac{1}{6};-\frac{7}{3}\right)\) 

  

Giúp em làm btvn toán vs ạ  bài tập hơi khó, 2 bài nên mấy bạn làm được bài nào cũng được ạ, e cảm ơn nhìu!!!Bài1. Trong mp Oxy cho 2 đường thẳng:       y=\(\frac{-3}{4}x+2\frac{1}{2}\)  (d1)       y=\(\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\)       (d2)a)Vẽ sơ đồ 2 hàm số trênb)Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trênc)Tính các góc trong ΔABC. Trong đó B,C thứ tự là giao điểm của d1 và d2 với trục...
Đọc tiếp

Giúp em làm btvn toán vs ạ leuleu bài tập hơi khó, 2 bài nên mấy bạn làm được bài nào cũng được ạ, e cảm ơn nhìu!!!

Bài1. Trong mp Oxy cho 2 đường thẳng:

       y=\(\frac{-3}{4}x+2\frac{1}{2}\)  (d1)

       y=\(\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\)       (d2)

a)Vẽ sơ đồ 2 hàm số trên

b)Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trên

c)Tính các góc trong ΔABC. Trong đó B,C thứ tự là giao điểm của d1 và d2 với trục hoành.

Bài2. Cho 3 đường thẳng: (d1) y=3x+5; (d2) y=\(\frac{2}{3}x\)-2  ; (d3) y=-2x+3

A=d1\(\cap\)d2

B=d2 giao d3

C=d3 giao d1

a)Tìm tọa độ ABC

b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của ΔABC. Và tọa độ giao điểm P của tia phân giác trong góc A với cạnh BC

c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của ΔABC

 

1
30 tháng 11 2024

Phương trình hoành độ giao điểm: 
\(mx_0+m=\dfrac{-1}{m}x_0+\dfrac{1}{m}\) (ĐK: \(m\ne0\))

\(m^2x_0+m^2=-x_0+1\)

\(x_0\left(m^2+1\right)=1-m^2\)

\(x_0=\dfrac{1-m^2}{m^2+1}\) (1)

Mà theo (d1): \(y_0=mx_0+m\) 

Suy ra: \(y_0=m.\dfrac{1-m^2}{m^2+1}+m\)
\(y_0=\dfrac{m-m^3+m^3+m}{m^2+1}\)

\(y_0=\dfrac{2m}{m^2+1}\) (2)

Thế (1) và (2) vào T ta được: 
\(T=\left(\dfrac{1-m^2}{m^2+1}\right)^2+\left(\dfrac{2m}{m^2+1}\right)^2\)

\(T=\dfrac{m^4-2m^2+1+4m^2}{m^4+2m^2+1}\)
\(T=1\)