Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:
OA = OB (gt)
OM là cạnh chung
AM = BM (gt)
\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(2 góc tương ứng)
=> OM là tia phân giác của góc xOy
b) Xét \(\Delta AON\)và \(\Delta BON\)có:
OA = OB (gt)
ON là cạnh chung
AN = BN (gt)
\(\Rightarrow\Delta AON=\Delta BON\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(2 góc tương ứng)
=> ON là tia phân giác của góc xOy
Mà OM là tia phân giác của góc xOy (theo a)
=> tia OM và ON trùng nhau
=> 3 điểm O,N,M thẳng hàng
Xét tam giác OMA và tam giác OMB ,có :
OM chung
góc O1 = góc O2 ( gt )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OMA = tam giác OMB ( c-g-c )
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác AMB cân tại A
Vậy tam giác AMB cân
Ta có: M là trung điểm của AB
=>MA=MB
Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
AM=BM
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)
mà tia OM nằm giữa hai tia Ox,Oy
nên OM là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Hình bạn tự vẽ nhé !
Xét ΔOAM và ΔOBM có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(AM=BM\left(gt\right)\)
\(OM\text{ là cạnh chung}\)
\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c-c-c\right)\)
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(\text{2 góc t/ứ}\right)\)
=> OM là phân giác góc xOy
b, Xét ΔOAN và ΔOBN có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(AN=BN\left(gt\right)\)
\(ON\text{ là cạnh chung}\)
\(\Rightarrow\Delta OAN=\Delta OBN\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\left(\text{2 góc t/ứ}\right)\)
=> ON là tia p/g của góc xOy
Mà OM cũng là tia p/g của góc xOy
\(\Rightarrow O,M,N\)thẳng hàng