Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Xét tam giác OAB và tam giác OA'B' có:
OA=OA'
góc AOB=góc A'OB'(đối đỉnh)
OB=OB'
=>tam giác OAB=tam giác OA'B'(c.g.c)
=>AB=A'B'(đpcm)
và góc ABO=góc A'B'O
=>AB//A'B'(so le trong) (đpcm)
Chúc bạn học tốt
2) +)Xét tam giác OAC và tam giác OA'C' có:
OC=OC'
góc OAC=góc OA'C'(đối đỉnh)
OA=OA'
=>tam giác OAC= tam giác OA'C'( c.g.c)
=>AC=A'C'
+) Xét tam giác BOC và tam giác B'OC' có:
OB=OB'
góc BOC=góc B'OC'(đối đỉnh)
OC=OC'
=>tam giác BOC=tam giác B'OC'(c.g.c)
=>BC=B'C'
+)Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có:
AB=A'B'
AC=A'C'
BC=B'C'
=>tam giác ABC=tam giác A'B'C'(c.c.c) (đpcm)
a) Xét tg OBC và tg ODA
góc O chung
OB= OD ( giả thiết) (*)
OC= OA (giả thiết)
=> tg OBC= tg ODA ( C-G-C)
Suy ra : AD= BC (1)
góc ABE= góc EDC (2)
góc OCB= góc OAD (3)
b) Xét tg EAB và tg ECD: góc ABE= góc EDC ( do 2) (4)
góc BAE= góc ECD [kề bù với 2 góc OCB và OAD do (3) ] (5)
Mặt khác: A nằm giữa O, B ( OA<OB) => AB= OB - OA
C nằm giữa O, D ( OC<OD) => CD= OD - OC
Mà do (*) => AB= CD (6)
Từ (4), (5) và (6) suy ra: tg AEB= tg CED (G-C-G)
c) tg AEB= tg CED => AE= CE
mà OA= OC
OE chung của 2 tam giác
Suy ra tg OAE= tg OCE (C-C-C) (**) => góc AOE = góc COA
Do AD cắt BC(giả thiết) tại E nằm trong góc xOy => Tia OE nằm giữa 2 tia OB, OD (***)
Từ (**) và (***) suy ra: OE là tia phân giác của góc xOy.
Hết. Chúc bạn học tốt
a: Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
\(\widehat{AOD}\) chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
b: Xét ΔOBD có \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)
nên AC//BD
c: Ta có: ΔOAD=ΔOCB
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)
Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)
nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)
Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và OB=OD
nên AB=CD
Xét ΔMAB và ΔMCD có
\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)
AB=CD
\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)
Do đó: ΔMAB=ΔMCD
=>MB=MD
Xét ΔOMB và ΔOMD có
OM chung
MB=MD
OB=OD
Do đó: ΔOMB=ΔOMD
=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)
=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)
=>OM là phân giác của góc xOy
d: Ta có: OB=OD
=>O nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: MB=MD
=>M nằm trên đường trung trực của BD(2)
Ta có: NB=ND
=>N nằm trên đường trung trực của BD(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra O,M,N thẳng hàng
a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OB=OD\\\widehat{DOB}.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta OAD=\Delta OCB\left(c.g.c\right)\)