K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

a ) vì xOy kề bù với yOt

=>xOy + yOt = 180o

hay 120o + yOt = 180o

=> yOt=180o-120o=60o

b)tự vẽ hình 

vì Om là tia phân giác của xOy => Ox và Oy là hai tia nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Om         (1)

=>yOm=mOx=\(\frac{1}{2}\)yOx=\(\frac{1}{2}\) . 120o=60o

c)vì On là tia phân giác của tOy=>Ot và Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là On                         (2)

=>tOn=nOy=\(\frac{1}{2}tOy=\frac{1}{2}\cdot30^o=15^o\)

Từ (1) ; (2) => tia 0y nằm giữa 2 ta Ot và Om

=>mOy+yOt=mOt

hay 30o+30o=mOt

=> mOt=60o

vì Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oy mà Oy nằm giữa 2 tia Ot và Om

=> tia oy nằm giữa 2 tia On và Om

=>nOy+yOm=nOm

hay 15o+30o=nOm

=>nOm=45o

Đ/s : ........

a; \(\widehat{tOy}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOm}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Om

=>\(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=\widehat{tOm}\)

hay \(\widehat{yOm}=55^0\)

b: \(\widehat{yOz}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOm}< \widehat{yOz}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

mà \(\widehat{yOm}< >\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}\)

nên Om không là tia phân giác của góc yOz

a: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

b: \(\widehat{zOy}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOy}=60^0\)

\(\widehat{tOm}=\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=90^0\)

Bai 1: 

a: \(\widehat{zOy}=180^0-70^0=110^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOt

14 tháng 8 2015

+ Vì zOy và xOz là 2 góc kề bù

=> Oz và Oy là 2 tia đối nhau

=> zOy = 180o

+ Vì Om là tia phân giác của zOy

=> zOm = mOy = 1/2 zOy = 90o

+ Vì Oz và Oy là 2 tia đối nhau

=> zOt và yOt là 2 góc kề bù

=> zOt + yOt = 180o

=> zOt + 150o = 180o

=> zOt = 30o

+ Vì On là tia phân giác của zOt

=> tOn = nOz = 1/2 zOt = 15o

Vì Om nằm trên nửa mặt phẳng bờ Oz chứa tia Ox; Ot nằm trên nửa mặt phẳng bờ Oz không chứa tia Ox

=> Om và On nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oz

=> Oz nằm giữa Om và On

=> mOn = nOz + zOm 

=> mOn = 15o + 90o

=> mOn = 105o

23 tháng 9 2017

choi lmht ko bn

24 tháng 4 2017

Câu 1 : a/ Vì hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù nên chúng tạo thành một góc 180 độ

Ta có: xOy + yOz = 180 ( hai góc kề bù)

                    yOz= 180-40

                    yOz= 140

b/ Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz nên:

Ta có: zOt= yOt= 1/2 yOz = 1/2 140 = 70 độ

Vậy yOt = 70 độ

Vì tia oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên :

Ta có:  xOt= yOt + xOy 

             xOt= 70+40

             xOt= 110 độ

Câu 2 hình như sai sai đó bạn

    

24 tháng 4 2017

ah cau 2 nhu the nay xin loi nha

  b) Ve tia p/g Om cua goc xOy. Tinh so do goc yOm. Goc yOm la goc j

minh xin loi cac bn nhieu mong cac ban thong cam

14 tháng 3 2016

do om là tia phân giác của xoy=> om nằm giữa ox và oy(1)

yom=1/2yox

on là tia phân giác của zoy=> on nằm giữa oy và oz(2)

yon=1/2yoz

từ(1) và (2)=>oy nằm giữa om và on

=>moy+yon=mon=1/2yox+1/2yoz

=>mon=1/2(yox+yoz)

mà yox+yoz=180(2 góc kề bù)

=>mon=1/2.180=90

15 tháng 3 2016

x O z y t

15 tháng 3 2016

a) yoz=180-40=140 độ

b)yot=1/2.yoz=1/2.140=70 độ

xot=xoy+yot=40+70=110 độ