Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)
Do đó; ΔCAD=ΔCBE
Suy ra: CD=CE
hay ΔCDE cân tại C
c: ta có: OD=OE
nên O nằm trên đường trung trực của DE(1)
Ta có: CD=CE
nên C nằm trên đường trung trực của DE(2)
Ta có; FD=FE
nên F nằm trên đường trung trực của DE(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra O,C,F thẳng hàng
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Do đó;ΔOAC=ΔOBC
Suy ra: OA=OB và CA=CB
hay ΔOAB cân tại O
b: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OC là đường phân giác
nên CO là đường cao
c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCBE
Suy ra: CD=CE
d: OA=12cm
OC=13cm
=>AC=5cm
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
Suy ra: OA=OB và CA=CB
=>ΔOAB cân tại O
b: Ta có: OA=OB
CA=CB
DO đó: OC là đường trung trực của AB
hay OC\(\perp\)AB
c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCBE
SUy ra: CD=CE
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
góc AOC=góc BOC
=>ΔOAC=ΔOBC
=>OA=OB và CA=CB
b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
góc ACD=góc BCE
=>ΔCAD=ΔCBE
=>CD=CE và AD=BE
c: Xét ΔOED có OA/AD=OB/BE
nên AB//ED
cau 1 :
Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung
goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = BE (Gt)
=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)
=> goc BAC = goc DEB (dn)
ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)
=> goc DEB = 90
=> DE _|_ BC (dn)
b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)
=> AB = DE (dn)
AB = 6 (cm) => DE = 6 cm
DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E
=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)
=> CE2 = 102 - 62
=> CE2 = 64
=> CE = 8 do CE > 0
a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:
OC chung
OAC=OBC(90 độ)
Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)
=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)
=> CA=CB(cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:
Góc ACF=BCE(đối đỉnh)
Góc CBE=CAF(90 độ)
AC=CB(câu a)
=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)
=> CF=CE(cạnh tương ứng)
=> Tam giác CEF cân tại C
c/Xét tam giác vuông CBE có:
CE là cạnh huyền.
=> CE>CB Mà CB=CA
=> CE>CA(đpcm)
Bạn tự vẽ hình nha
b.
Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:
FAC = EBC ( = 90 )
AC = BC (theo câu a)
ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)
=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác CEF cân tại C
c.
Tam giác BCE vuông tại B có:
BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà BC = AC (theo câu a)
=> AC < CE
Chúc bạn học tốt
a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:
^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)
OI là cạnh chung
=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)
xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm
Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó
Gọi Ot là tia p/g của g.xOy
Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:
OI cạnh chung
g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)
=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)