Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
) Xét
Δ
ΔOMA và
Δ
ΔOMB:
OA = OB
OM chung
AM = BM
=>
Δ
ΔOMA =
Δ
ΔOMB (c.c.c)
b) Xét
Δ
ΔONA và
Δ
ΔONB :
OA = OB
ON chung
AN = BN
=>
Δ
ΔONA =
Δ
ΔONB (c.c.c)
c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)
và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)
Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng
d) Xét
Δ
ΔAMN và
Δ
ΔBMN :
AM = BM
MN chung
AN = BN
=>
Δ
ΔAMN =
Δ
ΔBMN (c.c.c)
e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^
=> MN là tia phân giác của góc AMB^
O A B x y M N *: Nhớ bổ sung thêm đường tròn tâm A,B
a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:
OA = OB
OM chung
AM = BM
=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)
b) Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB :
OA = OB
ON chung
AN = BN
=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)
c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)
và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)
Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng
d) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN :
AM = BM
MN chung
AN = BN
=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)
e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^
=> MN là tia phân giác của góc AMB^
Câu hỏi của phuong le - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Hai tg OMA và OMB có:
OM là cạnh chung, OA = OB (theo cách vẽ), MA = MB (theo cách vẽ)
=> vậy tg OMA = tgOMB (c.c.c)
chứng minh tương tự ta cũng được , tg ONA = tgONB (c.c.c)
b) theo câu a thì hai tg OMA, OMB = nhau nên ta có
góc AOM = góc BOM => OM là tia phân giác của góc xOy
tương tự: góc AON = góc BON => ON là tia phân giác của góc xOy.
Vậy OM và ON trùng nhau => O,M,N thẳng hang.
c) xét hai tam giác AMN VÀ BMN CÓ:
MN cạnh chung; AM = BM (theo cách vẽ); AN = BN (theo cách vẽ)
vậy chúng bằng nhau.
D) theo câu trên hai tam giác AMN = tg BMN nên góc AMN = góc BMN
HAY MN LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC AMB
knha