K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

giúp mình vs ạ

14 tháng 12 2023

) Xét 

Δ

ΔOMA và 

Δ

ΔOMB:

 

OA = OB

 

OM chung

 

AM = BM 

 

=> 

Δ

ΔOMA = 

Δ

ΔOMB (c.c.c)

 

b) Xét 

Δ

ΔONA và 

Δ

ΔONB :

 

OA = OB

 

ON chung 

 

AN = BN 

 

=> 

Δ

ΔONA = 

Δ

ΔONB (c.c.c)

 

c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)

 

và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)

 

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

 

d) Xét 

Δ

ΔAMN và 

Δ

ΔBMN :

 

AM = BM 

 

MN chung

 

AN = BN 

 

=> 

Δ

ΔAMN = 

Δ

ΔBMN (c.c.c)

 

e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^ 

 

=> MN là tia phân giác của góc AMB^ 

15 tháng 8 2016

O A B x y M N *: Nhớ bổ sung thêm đường tròn tâm A,B

a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:

OA = OB

OM chung

AM = BM 

=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)

b) Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB :

OA = OB

ON chung 

AN = BN 

=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)

c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^    (1)

và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^      (2)

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

d) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN :

AM = BM 

MN chung

AN = BN 

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)

e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^ 

=> MN là tia phân giác của góc AMB^ 

12 tháng 11 2017

sao AM=BM

10 tháng 6 2016

Gọi bán kính của đg tròn tâm A và tâm B là r

Ta có : NB = NA (=r) => N nằm trên tia phân giác của góc xOy

và MB = MA (=r) => M nằm trên tia phân giác của góc xOy

Do đó M,N thằng hàng; mà tia phân giác luôn đi qua đỉnh của góc nên 3 điểm O,M,N thẳng hàng

10 tháng 6 2016

giúp mình vs đi @Cold Wind ,@Đinh Tuấn Việt ,

26 tháng 11 2018

dcm là cn nào mạo danh t lấy ảnh t rảnh lol mà bn