\(\widehat{xOy}\). Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

a)Xét ΔOBC ΔOAC có:

OC: cạnh chung

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\) (OC là phân giác góc O)

\(\widehat{OBC}=\widehat{OAC}=90^0\)

⇒ΔOBC=ΔOAC(ch−gn)

nên CA=CB(2 cạnh tương ứng)

b)Xét ΔCADΔCBE có:

CA=CB(chứng minh trên)

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{DAC}=\widehat{EBC}=90^0\)

⇒ΔCAD=ΔCBE(cgv−gn)

nên CD=CE(2 cạnh tương ứng)

(Tự vẽ hình)

^_^

28 tháng 2 2019

o x y z A B C D M

28 tháng 2 2019

bÂY GIỜ CÂU 1 MÌNH ĐÃ LÀM ĐC NHƯ THẾ NÀY RỒI

18 tháng 1 2020

P/s: sửa I là điểm chứ không phải là trung điểm

Hình tự vẽ :<

a) Xét \(\Delta\)AOI và \(\Delta\)BOI có:

IAO=IBO (=90o)

IO: chung

AOI=BOI (OI: p/g AOB)

\(\Rightarrow\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI (ch-gn)

\(\Rightarrow\)IA=IB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)KOB và \(\Delta\)MOA có:

KBO=MAO (\(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

OB=OA ( \(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

O: chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOB=\(\Delta\)MOA (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OK=OM (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}OA+AK=OK\\OB+BM=OM\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}OA=OB\\OK=OM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)AK=BM 

c) Ta có: OM=OK (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOM cân tại O

\(\Rightarrow\)OMK=OKM 

Xét \(\Delta\)OCM và \(\Delta\)OCK có:

OMK=OKM (cmy)

OC: chung

COM=COK (OC: p/g MOK)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OCM=\(\Delta\)OCK (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK (2 góc tương ứng)

Mà OCM+OCK=180o (kề bù)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK=180o:2=90o

\(\Rightarrow\)OC \(\perp\) MK

6 tháng 3 2020

O A D x C I z B E y

Xét tam giác AOC và tam giác BOC

có OC chung

góc BOC= góc AOC (GT)

góc CBO = góc CAO = 900

suy ra tam giác AOC = tam giác BOC ( cạnh huyền- góc nhọn)

suy ra AC=BC ( hai cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác BCE và tam giác ACD

có góc EBC = góc DAC = 900

AC=BC ( CMT)

góc BCE = góc ACD ( đối đỉnh)

suy ra am giác BCE =tam giác ACD (g.c.g)

suy ra CE=CD (hai cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ECD cân tại C

c) 

1 tháng 12 2021

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

ˆAODAOD^=ˆCOBCOB^(=ˆAA^)

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: ˆDD^= ˆBB^

 ˆA1A1^=ˆC1C1^ => ˆA2A2^=ˆC2C2^

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: ˆOAEOAE^=ˆCOECOE^

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: ˆAOEAOE^=ˆCOECOE^

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

23 tháng 12 2017

a) Ta có: OD = OB + BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180

          OBC+EBD=180

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180

mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Không pt đúng ko