Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Tự đánh dấu góc)
a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại
=> BOC = 120 : (1+2) = 40o
=> AOB = 120o - 40o = 80o
b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số
=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o
Có COM < AOC ( 80o<120o)
=> OM nằm giữa OA,OC
=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o
Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o
=> MOA = MOB = AOB/2
=> đpcm
Ta có : AOB+BOC=180 độ (2 góc kề bù)
Mà AOB=2 BOC
Tổng số phần bằng nhau là:
(1+2)=3
Vậy BOC là:
180:3=60Độ
Od là phân giác của góc aOb (gt)
=> góc bOd = GÓC aOb : 2
mà góc aOb =100 (gt)
=> góc bOd = 100 : 2 = 50
góc bOc + góc cOd = góc bOd
MÀ góc bOc = 25 (GT)
=> góc cOd = 50 - 25 = 25
=> góc cOd = góc bOc
mà Oc nằm giữa Ob và Od
=> Oc là phân giác của góc bOd
hình chắc chị tự vẽ được :
góc AOC + góc COB = góc AOB do OC nằm giữa OA và OB mà góc AOB =120 (gt)
góc AOC = 50o (gt)
=> góc COB = 70o
có OM là phân giác của góc BOC (gt)
=> góc COM = góc BOC : 2 (tc)
=> góc COM = 35o
có góc AOM = góc AOC + góc COM do OC nằm giữa OA và OM ; góc AOC = 50o (gt)
=> góc AOM = 85o
góc AOB = 120 (gt) và góc AOC = 50
=> trung bình cộng của 2 goc này là : (120 + 50) : 2 = 85
=> AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
em chỉ biết trình bày vậy thôi
a)Trên cùng một nuaw mặt phẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:
aOc=80<aOb=120
=>Oc nằm giữa Oa và Ob
=>aOc+cOb=aOb
Mà aOc=80;aOb=120
=>80+cOb=120
=>cOb=40
Vậy cOb=40
Vì Om là tia pg của bOc
=>bOm=mOc=bOc/2
=>bOm=mOc=40/2=20
Trên cùng một nuawr mặtphẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:
bOm=20<bOa=120
=>Om nằm giữa Oa và Ob
=>aOm+mOb=aOb
Mà mOb=20;aOb=120
=>20+aOm=120
=>aOm=100
Vậy aOm=100
b)Vì Om và on là hai tia đối nhau
=>mOc và cOn là hai góc kề bù
=>mOc+cOn=180
Mà mOc=20
=>20+cOn=180
=>cOn=160
Vậy cOn=160
Vì Oa nằm giuawx Oc và On
cOa=aOn(=80)
ð Oa là tia pg của cOn
\(\widehat{BOC}=120^0-50^0=70^0\)
=>\(\widehat{COM}=35^0\)
hay \(\widehat{AOM}=85^0\)