K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

E F O x y I M

a)Xét \(\Delta\)IOE và \(\Delta\)IFO lần lượt vuông tại E,F:

OI là cạnh chung.

\(\widehat{EOI}=\widehat{IOF}(gt)\)

=>\(\Delta\)OIE=\(\Delta\)OIF( cạnh huyền-góc nhọn kề)

b)Đặt K là giao điểm của EF và OM

\(\Delta\)OIE=\(\Delta\)OIF => OE=OF.

Xét \(\Delta\)KEO và \(\Delta\)KFO có:

OE=OF(cmt)

OK là cạnh chung

\(\widehat{EOI}=\widehat{IOF}(gt)\)

=>\(\Delta\)OEK=\(\Delta\)OFK(c-g-c)

=> \(\widehat{EKO}=\widehat{FKO}\)

Lại có : \(\widehat{EKO}+\widehat{FKO}=180^0\)

=> \(\widehat{EKO}=\widehat{FKO}=180^0:2=90^0\)

=> EF\(\perp\)OM

c)

Ta có:

OE=OF(cmt)

=> \(\Delta\)OEF cân ở O

Để \(\Delta\)OEF đều ở O thì \(\widehat{EOF}=60^0=>\widehat{xOy}=60^0\)

25 tháng 1 2018

Cảm ơn nhiều nhé! eoeo

xét \(\Delta OBEcó\) :AD II BE

\(\frac{OA}{BA}=\frac{OD}{DE}\) mà OA=BA

=>1=\(\frac{OD}{DE}\) =>OD=DE (1)

xét \(\Delta OCF\) có:BE II CF

\(\frac{OB}{CB}=\frac{OE}{EF}\) <=>\(\frac{OA+AB}{CB}=\frac{OD+DE}{EF}\)

do OA=AB=BC

=> \(\frac{20A}{OA}=\frac{20D}{EF}\) <=> 1=\(\frac{OD}{EF}\)

và OD=DE

=>OD=EF (2)

từ (1) và (2) => OD=DE=EF

chúc bn học tốt

24 tháng 8 2017

Hình học lớp 7

tấm này đẹp nè cưng

29 tháng 1 2020

!

29 tháng 1 2020

Bài 1:

Chúc bạn học tốt!

Bài 1: 

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

Do đo: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: CA=CB

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MC lấy E sao cho MR=MC. Trên tia đối của tia NB lấy F sao cho NF=NB. Chứng minh A là trung điểm của EF Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy D sao cho CD= AB. Chứng minh:MA=MD Bài 3: Cho góc xOy. Lấy A,C thuộc tia Ox sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MC lấy E sao cho MR=MC. Trên tia đối của tia NB lấy F sao cho NF=NB. Chứng minh A là trung điểm của EF

Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy D sao cho CD= AB. Chứng minh:MA=MD

Bài 3: Cho góc xOy. Lấy A,C thuộc tia Ox sao cho OC< OA. Trên tia Oy lấy B và D sao cho OB= OA, OD= OC.

A) chứng minh AD=BC và ∆BAD=∆ABC

B) gọi I là giao điểm của AD và BC. Cho biết IA=IB. Chứng minh OI là tia phân giác của góc.

Bài 4: Cho góc bẹt xOy có phân giác Ot. Trên Ot lấy hai điểm A và B ( A nằm giữa O và B). Lấy điểm C thuộc Ox, sao cho OC=OB. Lấy điểm D thuộc Oy sao cho OD=OA. Chứng minh:

A) AC=BD

B) AC vuông góc với BD

3
3 tháng 11 2019

Bài 1:

Hình học lớp 7

Bài 2:

Ta có: \(Cx\) // \(AB\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{C_2}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(DCM\) có:

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

\(\widehat{ABM}=\widehat{C_2}\left(cmt\right)\)

\(AB=CD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

=> \(MA=MD\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 11 2019

4,

Chương II : Tam giác

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

Do đó; ΔOAD=ΔOCB

SUy ra: AD=CB

b: Xét ΔIAB và ΔICD có

\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

AB=CD

\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔIAB=ΔICD

Suy ra: IA=IC và IB=ID

c: Xét ΔOIB và ΔOID có

OI chung

IB=ID

OB=OD

Do đó: ΔOIB=ΔOID

Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)

hay OI là phân giác của góc xOy