K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

Phương trình hoá học : $NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

Muối Natri Hidrocacbonat được tạo thành

24 tháng 7 2016

1) CO2+NaOH-->NaHCO3

CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O

nNaOH=1,7mol

tỉ lệ nồng độ mol=tỉ lệ số mol

-->1,4nNaHCO3=nNa2CO3

gọi nNa2CO3=x--->nNaHCO3=1,4x

-->nNaOH(1)=1,4x, nNaOH(2)=2x

hay 1,7=1,4x+2x

-->x=0,5

-->tổng số mol CO2=1,2mol

-->mC=1,2.12=14,4g

2) Khi thêm lượng vừa đủ dung dịch CaCl2 vào dung dịch chứa 2 muối trên chỉ xảy ra p/ư: 
CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 (rắn)+ 2NaCl (3) 
Từ p/ư (3): số mol CaCl2 = số mol Na2CO3 = số mol CaCO3 = 3,4x 5/34 = 0,5 (mol) 
=> Khối lượng kết tủa CaCO3 = 0,5 . 100 = 50 (g) 
=> Thể tích dung dịch CaCl2 phải dùng: 0,5 : 1 = 0,5 lít.

30 tháng 8 2020

cho tui hỏi xíu vì sao co2 +naoh->2nahco3

8 tháng 8 2021

\(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right);n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

Lập T=\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\) => Tạo 2 muối

Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3

Bảo toàn nguyên tố C => x+y=0,2

Bảo toàn nguyên tố Na => x+2y=0,3

=> x=0,1 ; y=0,1

=>\(m_{muối}=m_{NaHCO_3}+m_{Na_2CO_3}=0,1.84+0,1.106=19\left(g\right)\)

8 tháng 8 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Mol:                  0,3              0,15

Ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\)⇒ NaOH pứ hết,CO2 dư

\(m_{Na_2CO_3}=0,15.106=15,9\left(g\right)\)

4 tháng 12 2023

\(a.HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

PỨ trung hoà 

\(b,n_{NaOH}=0,1.1=0,1mol\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl}0,1mol\\ m=m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\\ d,n_{HCl}=\dfrac{73.10}{100.36,5}=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl,pứ}=n_{NaOH}=0,1mol\\ m_{HCl,dư}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65g\)

17 tháng 6 2021

a)

Gọi $n_{Na_2CO_3} = a(mol) \to n_{NaHCO_3} = 1,4a(mol)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
Theo PTHH : 

$n_{NaOH} = 2a + 1,4a = 3,4.0,5(mol)$
$\Rightarrow a = 0,5$

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$

$n_C = n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,5 + 0,7 = 1,2(mol)$

$m_C = 1,2.12 = 14,4(gam)$

b)

$CaCl_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + H_2O$

n CaCl2 = n CaCO3 = n Na2CO3 = 0,5(mol)

=> V dd CaCl2 = 0,5/1 = 0,5(lít)

m CaCO3 = 0,5.100 = 50(gam)

c)

$NaHCO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + NaOH + H_2O$

$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$

Ta có :

$n_{CaCO_3} = n_{NaHCO_3} + n_{Na_2CO_3} = 1,2(mol)$

$m_{CaCO_3} = 1,2.100 = 120(gam)$

 

17 tháng 6 2021

cái này là bạn tự làm ạ 

 

13 tháng 9 2021

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

b) \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Na_2CO_3}=n.M=0,15.106=15,9\left(g\right)\)

29 tháng 8 2016

đúng vậy đó bạn

29 tháng 8 2016

đúng vậy chỉ có 4 thằng bazo tan là BaO ,CaO ,k2O, Na2O là 4 thằng đầu dãy tan bất kì khi tác dụng với bất kì chất nào còn những thằng đứng đằng sau H trong dãy hoạt động hóa thì ko tan 

16 tháng 10 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\a, CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ b,C_{MddNaOH}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\ c,n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{muối}=m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3\left(g\right)\)

16 tháng 10 2023

\(a.CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ b.n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

0,05       0,1                  0,05

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ c.m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3g\)

22 tháng 12 2019

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

19 tháng 11 2021

\(PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{Na_2CO_3}=1,2\cdot106=127,2\left(g\right)\)