Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi trời nắng ấm ,trên mặt ao ,hồ thường có váng màu xanh vì tôi ko bít
a) cơ thể của trúng roi xanh chứa chất diệp lục, dồng thời chúng cũng chế tạo đc chất hưu cơ từ ánh sáng mặt trời như thực vật nên khi nắng ấm là thời điểm thích hợp để trùng roi nổi lên và sử dụng ánh sáng MT làm thức ăn
câu b thì mikc chịu sorry
Lớp váng màu xanh đó là do các trùng roi xanh phát triển, sinh sản nhanh và nhiều tạo thành lớp váng có màu xanh lục
Khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường "tỉa tôm".(tỉa tôm có nghĩa là giữ lại con tôm đực, loại bỏ tôm cái) vì:
- Trong cùng một lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
- Giảm mật độ tôm vừa phải.
Đáp án
Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh, tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước. Vậy hiện tượng trên là do trùng roi gây nên.
Tham khảo:
Sứa (lớp Scyphozoa) hay sưa sứa (phương ngữ Nam bộ) là những sinh vật biển không xương sống độc nhất của ngành Thích ty bào (Cnidaria). ... Sứa và thủy tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.
Tham khảo
Sứa hay sưa sứa (phương ngữ Nam bộ) là những sinh vật biển không xương sống độc nhất của ngành Thích ty bào
1. Ao, hồ nước thường có màu xanh vì do trùng roi xanh. Vì mùa hè nhiều ánh sáng mà trùng roi xanh lại cần ánh sáng để quang hợp lấy chất hữu cơ.
2. Trùng sốt rét: nhỏ hơn hồng cầu, con đường truyền bệnh là muỗi anophen, kí sinh trong hồng cầu và sử dụng hết các chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi hủy hoại hồng cầu và gây ra bệnh sốt rét.
Trùng kiết lị: to hơn hồng cầu, con đường truyền bệnh là ở thức ăn nước uống, kí sinh ở thành ruột, trùng kiết lị có bào xác khi thoát khỏi thì gây viêm loét ở niêm mạc ruột và gây bệnh sốt rét.
3. vai trò của san hô là :
- tạo vẻ đẹp thiên nhiên
- có ý nghĩa sinh thái biển
- làm đồ trng trí, trang sức
- làm nguồn cung cấp nguyên liệu đá vôi
- hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- tuy nhiên 1 số loại san hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy.
vậy san hô vừa có lợi vừa có hại.
Chúc bn hk tốt
Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm ?
- Ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước là vì ếch hô hấp bằng da nên cầm không khí ẩm ướt để dễ hô hấp hơn
- Ếch bắt mồi về đêm là vì về đêm không khí ẩm hơn so với buổi sáng, nhiệt độ cũng thấp hơn nên ếch sẽ dễ dàng hô hấp hơn và không bị khô da , ngoài ra thik con mồi của ếch cũng chủ yếu hoạt động về đêm nên ếch cũng hoạt động về đêm để bắt đc nhiều mồi hơn
Khi tôm được nấu chín, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.
cấu tạo của tôm:
Phần đầu-ngực có:
mắt kép
hai đôi râu
các chân hàm
các chân ngực(càng, chân bò)
Phần bụng:
các chân bụng(chân bơi)
tấm lái
vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin
trong tôm có cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh
3.
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.
4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
mk k bit, xem giọng hát việt nhí thui
Cái đấy thì liên quan j bạn