K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

mikk nghĩ là ko khác đâu mà mik chưa nghe cái tên ''điều kiện chuẩn'' ở đâu cả=)

9 tháng 12 2022

Đktc :22,4

Đkc :24

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy

Chắc là Oxit không ăn mòn á , bạn có thể nghiên cứu trên mạng về õit

4 tháng 12 2021

\(n_{NO_2}=\dfrac{11.5}{46}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_{NO_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

\(n_{NO_2}=\dfrac{11,5}{46}=0,25mol\)

\(\xrightarrow[]{}V_{NO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Cacbonic kí hiệu hóa học là CO2

Cacbonnat kí hiệu là CO3

-

Cacbonic kí hiệu hóa học là CO2

Cacbonnat kí hiệu là CO3

6 tháng 3 2021

Em ơi, nếu em muốn trả lời tốt mấy câu này í thì em nên học bài 26: oxit hóa 8, nó sẽ giúp em cho phần này ( nếu chưa học thì lên yt gõ kênh Hóa học online )

20 tháng 2 2022

vì đây là pứ với chất oxi hóa mạnh và có nhiệt độ cao nên P phải nên hóa trị cao nhất nhé , muốn P lên hóa trị 3 cần cho oxi thiếu thì sẽ đc nha

20 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

21 tháng 6 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,4     0,8           0,4          0,4 

\(a,m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

\(b,V_{H_2}=n.22,4=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\)

\(c,m_{ZnCl_2}=0,4.136=21,76\left(g\right)\)

21 tháng 6 2023

`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2↑`

`a,n_(Zn)=26/65=0,4(mol)`

`=>n_(HCl)=2n_(Zn)=2.0,4=0,8(mol)`

`=>m_(HCl)=0,8.36,5=29,2(g)`

-

`b,` Từ câu `a,` suy ra `n_(H_2)=0,4(mol)`

`=>V_(H_2(đkc))=n_(H_2).24,79=0,4.24,79=9,913(l)`

-

`c,` Từ câu `a,` ta suy ra `n_(ZnCl_2)=0,4(mol)`

`=>m_(ZnCl_2)=0,4.136=21,76(g)`

3 tháng 3 2022

\(V_{O_2}=9,52m^3=9520l\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{9520}{22,4}=425mol\)

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

425 425           425 ( mol )

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=425.44=18700g\)

\(m_C=n_C.M_C=425.12=5100g\)

\(m_{than}=\dfrac{5100.100}{\left(100-25\right)}=6800g\)

3 tháng 3 2022

Đổi 9,52m3 = 9520 lít

nO2 = 9520/22,4 = 425 (mol)

PTHH: C + O2 -> (t°) CO2

Mol: 425 <--- 425 ---> 425

mCO2 = 425 . 44 = 18700 (g)

mC = 425 . 12 = 5100 (g)

m = 5100 : (100% - 25%) = 6800 (g)

3 tháng 12 2021

\(a,n_{P_2O_5}=\dfrac{8,52}{142}=0,06(mol)\\ b,n_{CaCO_3}=\dfrac{150}{100}=1,5(mol)\\ c,n_{Cu}=\dfrac{9.10^{-20}}{6.10^{-23}}=1500(mol)\\ d,n_{Na_2O}=\dfrac{15.10^{-22}}{6.10^{-23}}=25(mol)\\ e,n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3(mol)\\ f,n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\)

15 tháng 6 2017

Cu: thì không thể tác dụng được với HCl và H2SO4 (ở trường hợp loãng ) nhé !

Nhưng Cu vẫn có thể tác dụng được với H2SO4 ( đặc nóng )

Còn CuO thì có thể tác dụng được với cả 2 axit HCl và H2SO4

18 tháng 6 2017

CuO có tác dụng với HCl không:

- CuO hoàn toàn tác dụng với HCl

-PTMH: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

- Bạn nên vào trang này xem: https://www.youtube.com/watch?v=K0uHrLPfZrI

11 tháng 5 2022

`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

`0,25`     `0,25`                        `0,25`       `(mol)`

`a)n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`n_[H_2 SO_4]=[24,5]/98=0,25(mol)`

Có: `[0,4]/1 > [0,25]/1=>Fe` hết, `H_2 SO_4` 

  `=>m_[Fe(dư)]=(0,4-0,25).56=8,4(g)`

`b)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`

   Ko được ghi `Fe+H_2 SO_4->Fe_2 (SO_4)_3+H_2` vì đây là `H_2 SO_4` loãng

11 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn