K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX nổ ra mạnh nhất ở cố đô U-đông và Phnôm Pênh.

Đáp án cần chọn là: B

12 tháng 10 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

3 tháng 3 2017

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiêu biểu có phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế.

- Trong phong trào Cần Vương:

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: tổ chức chống lại các cuộc càn quét của Pháp, không chủ động tấn công. Dù chiến đâu quyết liệt nhưng sau đó cũng rơi vào bị động, cô lập.

+ Khởi nghĩa Ba Đình: chủ yếu xây dưng căn cứ Ba Đình và mở các cuộc tập kích toán lính trên đường hành quân và chặn đánh các đoàn xe tải của địch. Khi Pháp tiến hành bao vây căn cứ (1887) nghĩa quân dần tan rã.

+ Khởi nghĩa Hương Khê: xây dựng đại bản doanh ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì, dù có điểm nổi bật là mở các cuộc tập kích nhưng đó cũng là khi Pháp mở các cuộc càn quét.

- Trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế: cũng là nhằm chống lại bước chân bình định của thực dân Pháp.Trước những cuộc tiến công càn quét mới của giặc nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế và tiếp tục xây dựng, củng cố hệ thống phòng thủ.

=> Như vậy, hạn chế chung của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX là nặng về phòng thủ, ít chỉ động tấn công.

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 4 2021

Bài học kinh nghiệm:

    - Phải xây dựng khối đoàn kết toàn dân, thực hiện chiến tranh nhân dân.

    - Chăm lo và nâng cao đời sống nhân dân

    - Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

    - Có đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo

     - Người lãnh đạo sáng suốt chín chắn và trưởng thành

    - Kết hợp đấu tranh trên mặt ngoại giao và quân sự

     - Có tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không sợ khó khăn gian khổ.

Cái này đúng không vậy ạ

24 tháng 5 2018

Đáp án là B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Tham khảo: Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) đã để lại nhiều bài học quý báu, như:

+ Bài học về quá trình tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử đều nêu cao tinh thần dân tộc và tính chính nghĩa nên được đông đảo các tầng lớp nhân dân tin tưởng, ủng hộ và đi theo. Những lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa biết khéo léo phát động khẩu hiệu phù hợp để phân hóa kẻ thù và tập hợp sức mạnh quần chúng.
+ Bài học về vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc: Đoàn kết là nhân tố quyết định mọi thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Khối đoàn kết được xây dựng từ nội bộ tướng lĩnh chỉ huy, mở rộng ra quân đội và quần chúng nhân dân; từ miền xuôi đến miền ngược.

+ Bài học về nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự quan trọng nhất trong các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “Toàn dân đánh giặc”. Bên cạnh đó là các nghệ thuật: “Tiên phát chế nhân”, “Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”, “tâm công”, “vu hồi”... đóng góp vào kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam.

9 tháng 12 2021

Khởi nghĩa Bãi Sậy

 

2 tháng 10 2017

''Đó là cuộc khởi ngĩa nông dân Yên Thế''

Tick nếu bạn thấy đúng nhahaha