K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Các khu sinh học được phân chia dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm địa lý, khí hậu, đặc điểm địa chất, sự phân bố các loài sinh vật và môi trường sống. Các khu sinh học chủ yếu bao gồm: 

1. Khu sinh học nhiệt đới: Nằm ở vùng quanh xích đạo, có khí hậu nóng ẩm và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng mưa nhiệt đới và rừng xích đạo.

 2. Khu sinh học cận nhiệt đới: Nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có khí hậu ấm ẩm và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng mưa cận nhiệt đới và rừng lá rụng.

3. Khu sinh học ôn đới: Nằm ở vùng ôn đới, có khí hậu mát mẻ và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng lá rụng, thảo nguyên và sa mạc.

 4. Khu sinh học cận ôn đới: Nằm ở vùng cận ôn đới, có khí hậu mát mẻ và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng lá kim, thảo nguyên và sa mạc.

 5. Khu sinh học cực: Nằm ở vùng cực, có khí hậu lạnh và khắc nghiệt, với sự phân bố hạn chế của sinh vật, bao gồm băng tuyết, băng hải đảo và sa mạc băng. 

Các khu sinh học này có sự chênh lệch về điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái, tạo ra một môi trường sống đa dạng và độc đáo cho các loài sinh vật. 

24 tháng 7 2023

Cái này tham khảo!

- Hệ sinh thái của Việt Nam có đặc trưng của những khu sinh học là: khu sinh học rừng nhiệt đới, khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn.

- Các biện pháp bảo vệ các khu sinh học: Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ các khu sinh học; sử dụng hợp lí các hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững; phòng chống ô nhiễm hệ sinh thái ở các khu sinh học; tăng cường bảo vệ các nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở các khu sinh học,…

24 tháng 7 2023

- Cung cấp dinh dưỡng cho đất, cải tạo đất.

- Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.

- Tạo điều kiện cho hệ sinh vật cây trồng phát triển.

- Thân thiện với môi trường.

22 tháng 7 2023

Cái này em lấy luôn trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống 8 

                   ( I - Hệ sinh thái , 1 Khái niệm hệ sinh thái sgk/179 )

 - Hệ sinh thái là : một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng . Các loài sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau , đồng thời tác động qua lại với môi trường mà chúng sống trong đó . Bất kì một sự tương tác nào giữa sinh vật với các yếu tố sinh thái của môi trường để tạo thành một chu trình sinh học , dù ở mức độ đơn giản nhất cũng được xem là một hệ sinh thái .

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Em không đồng ý với bạn học sinh đó, để kiểm tra ta cần làm thí nghiệm đo cường độ dòng điện sử dụng ampe kế mắc với bóng đèn thành một mạch kín (như hình vẽ), khi có dòng điện chạy trong mạch ta sẽ biết được số chỉ ampe kế

10 tháng 9 2023

Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.

- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.

- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.

- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.

- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.

- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.

- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.

- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.

4 tháng 9 2023

- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.

- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.

11 tháng 9 2023

Tham khảo!

Ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học:

- Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gấu trắng bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, hươu, côn trùng,…

- Khu sinh học rừng lá kim phương bắc: tùng, bách, thông, thỏ tuyết, linh miêu, chó sói, gấu,…

- Khu sinh học rừng ôn đới: phong, sến đỏ, sồi, sóc, chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gấu.

- Khu sinh học đồng cỏ ôn đới: cỏ thấp, ngựa, sóc, sói,…

- Khu sinh học rừng mưa nhiệt đới: dương xỉ, nấm, các loại cây gỗ, cây hòa thảo, khỉ, rùa, rắn, báo đốm, dơi, hổ, côn trùng,…

- Khu sinh học sa mạc và hoang mạc: xương rồng, cỏ lạc đà, ngải, lạc đà, thằn lằn, rắn, sâu bọ cánh cứng,…

- Khu sinh học nước ngọt: Cây sen, rong đuôi chó, bèo tây, cỏ thìa, thủy cúc, cá mè, cá chép, tôm sông, con trai, ốc bươu vàng,…

- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a)

Vì không có công tắc đóng mở mạch điện, nên mạch sẽ luôn luôn kín và chuông điện sẽ luôn kêu liên tục.

b)

Mạch điện tham khảo: