\(\frac{x^2}{6}\) + \(\frac{y^2}{2}\) = 1

 a)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 6 2020

\(a=2;b=1\Rightarrow c=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow F_1F_2=2c=2\sqrt{3}\)

\(MF_1\perp MF_2\Rightarrow\Delta MF_1F_2\) vuông tại M

\(\Rightarrow MF_1^2+MF_2^2=F_1F_2^2=12\) (Pitago)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MF_1^2+MF_2^2=12\\MF_1+MF_2=2a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MF_1^2+MF_2^2=12\\\left(MF_1+MF_2\right)^2=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MF_1^2+MF_2^2=12\\MF_1^2+MF_2^2+2MF_1MF_2=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MF_1.MF_2=2\)

\(\Rightarrow S_{MF_1F_2}=\frac{1}{2}MF_1.MF_2=1\)

mọi người giúp giải mấy bài sau với ạ ! cám ơn trước. 1. Cho hàm số \(y=x^2-\left(m+2\right)x+m-3\) ( m là tham số). Tìm m để đồ thị của h/s đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm pb có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa \(\dfrac{x_1-m-1}{x_2}+\dfrac{x_2-m-1}{x_1}=-26\) 2. Cho parabol (P): \(y=x^2\), trên (P) lấy 2 điểm \(A_1,A_2\) sao cho góc A1OA2 = 90 độ ( O là gốc tọa độ). Hình chiếu vuông góc của A1,A2 lên trục hoành...
Đọc tiếp

mọi người giúp giải mấy bài sau với ạ !
cám ơn trước.

1. Cho hàm số \(y=x^2-\left(m+2\right)x+m-3\) ( m là tham số). Tìm m để đồ thị của h/s đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm pb có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa \(\dfrac{x_1-m-1}{x_2}+\dfrac{x_2-m-1}{x_1}=-26\)

2. Cho parabol (P): \(y=x^2\), trên (P) lấy 2 điểm \(A_1,A_2\) sao cho góc A1OA2 = 90 độ ( O là gốc tọa độ). Hình chiếu vuông góc của A1,A2 lên trục hoành lần lượt là B1,B2. Chứng minh: OB1.OB2=1

3. Cho parabol (P) có pt y=x2-3x+1 và đường thẳng d: y=(2m+1)x+2 và điểm M(3;3). Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm pb A, B sao cho tam giác MAB vuông cân tại M.

4. Cho hàm số f(x) = ax2+bx+c, biết rằng đồ thị hàm số f(x) cắt trục hoành tại 2 điểm pb thuộc đoàn [0;1]. Tìm giá trị lớ nhất và nhỏ nhất của biểu thức \(M=\dfrac{\left(a-b\right)\left(2a-c\right)}{a\left(a-b+c\right)}\)

5. Cho hàm số bậc hai f(x) = ax2+bx+c (a khác 0).C/m : nếu f(x) \(\ge\) 0 với mọi x \(\in\)R thì 4a + c \(\ge\) 2b

0
15 tháng 11 2018

a/ Ta có : △' = (-2)2-(m+3)

=4-m-3 = 1-m

De ptr co 2 nghiem x1 va x2 thì △' ≥0

=>1-m≥0 =>m≤1

Theo Viei{ x1+x2=4 ; x1x2=m+3

Ta co: |x1-x2|=2 ⇔(x1-x2)2=4

⇔(x1+x2)2-4x1x2=4

⇔42-4(m+3)=4

⇔m=0 (TM)

b/ Ta co: △ = (m-1)2-4(m+6)

=m2-6m-23 De ptr co 2 nghiem x1 , x2 thi △≥ 0

=> m2-6m-23≥0 (*)

Theo viet { x1+x2=1-m ; x1x2=m+6

db <=> ( x1+x2)2-2x1x2=10

⇔ (1-m)2-2(m+6)=10

⇔ m2-4m -21 =0

⇔[m=7 ; m=-3

Thay vao (*) =>m=7 (loai) ; m=-3 (tm)

c/ Ta co :△' = (-m)2-(3m-2)

= m2-3m+2

De ptr co 2 nghiem x1 , x2 thi : △' ≥0

⇔m2-3m+2≥0 (*)

Theo viet { x1+x2=2m ; x1x2=3m-2

db <=> ( x1+x2)2-3x1x2=4

⇔ (2m)2-3(3m-2)=4

⇔ 4m2--9m+2 =0

⇔[m=2 ; m=\(\dfrac{1}{4}\)

Thay vao (*) =>m=2 (tm) ; m=\(\dfrac{1}{4}\) (tm)

d/ Ta co : △=(-3)2-4(m-2)

=17-4m

De ptr co 2 nghiem x1 , x2 thi : △ ≥0

⇔17-4m≥0

⇔m≤\(\dfrac{17}{4}\)

theo viet{ x1+x2=3 ; x1x2= m-2

⇔(x1+x2)3-3x1x2(x1+x2) =9

⇔33-3.3(m-2)=9

⇔m=4(tm)

Câu 1: C

Câu 2: C