Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Trần Đức Thắng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Bạn ơi theo mk đề câu b bị sai ạ
đề chắc phải là PC.PA=PH.PD
a.Xét tứ giác ACHD có:
DAC=DHC =90
mà 2 góc nằm ở vị trí đối nhau nên Tứ giác ACHD nt
b. Xét tam giác PAD và tam giác PHC có :
HPC chung
PAD=PHC=90(gt)
nên tam giác PAD đồng dạng với tam giác PHC
nên ta đc đpcm
c.Xét tam giác PCB có BA vuông góc với PC(gt)
PH vuông góc với BC(gt)
mà BA cắt Ph tại D
nên D là trực tâm của tam giác PBC hay CD vuông góc với PB
mà CI vuông góc với BA (gt)
nên C,I,D thẳng hàng
1)xét tam giác ABC và tam giác HBC có
góc BAC=PHC=90o
đỉnh C chung
=>2 tam giác đồng dạng
=>PH/AB=PC/BC (1)
mà AB =PA (2)
=> tam giác ABC = tam giác ADP ( 2 tam giác vuông có 1 cạnh bằng nhau )
=>BC=PD (3)
từ (1)(2)(3) =>PH/PA=PC/PD=>PA.PC=PH.PD (dpcm)
2) ta có
góc BHP= góc BIC=90o ( chắn nửa hình tròn ) => tứ giác BIDH nội tiếp
=> góc IBH=HCA
=>góc IDP+góc PDC =180o => I,C,D thẳng hàng
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
K MÌNH NHÉ
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
a)
Ta có: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
= 900 (Do kề bù với )
Theo gt nên = 900
Tứ giác ACHD có + =
Nên Tứ giác ACHD nội tiếp được đường tròn đường kính CD .
Xét hai tam giác vuông và
Có và chung
nên suy ra
Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác
Mặt khác: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Qua một điểm ngoài đường thẳng ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Do đó từ (1) và (2) .
Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng.
* Xét tam giác ACD có: AB = AP (gt), = 900 nên DBAP vuông cân tại A.
= 450 = 450 hay = 450 (cùng phụ = 450)
* DABC vuông tại A có = 300 (gt)
Nên AC = BC.sin300 = 2R .0,5 = R
*DACD vuông tại A có = 450 Nên
* Tứ giác ACHD nội tiếp đường trên đường kính CD Diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là: (đvdt)
a)
Ta có: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
= 900 (Do kề bù với )
Theo gt nên = 900
Tứ giác ACHD có + =
Nên Tứ giác ACHD nội tiếp được đường tròn đường kính CD .
Xét hai tam giác vuông và
Có và chung
nên suy ra
Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác
Mặt khác: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Qua một điểm ngoài đường thẳng ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Do đó từ (1) và (2) .
Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng.
* Xét tam giác ACD có: AB = AP (gt), = 900 nên DBAP vuông cân tại A.
= 450 = 450 hay = 450 (cùng phụ = 450)
* DABC vuông tại A có = 300 (gt)
Nên AC = BC.sin300 = 2R .0,5 = R
*DACD vuông tại A có = 450 Nên
* Tứ giác ACHD nội tiếp đường trên đường kính CD Diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là: (đvdt)