Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KC cắt đường tròn (O) lần thứ hai tại I, BK cắt AC tại D. Kẻ đường kính IP của đường tròn (O).
Ta thấy ^IKP chắn nửa đường tròn (O) nên KP vuông góc KI. Mà KN vuông góc KI nên K,N,P thẳng hàng
Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)IMO = \(\Delta\)PNO (c.g.c) => ^OIM = ^OPN => IM // PN hay IM // KN
Do KN vuông góc CK nên MI cũng vuông góc CK => ^MIC = ^MAC = 900 => Tứ giác ACIM nội tiếp
Suy ra ^AMC = ^AIC = ^ABK => MC // BK. Khi đó, \(\Delta\)ADB có M là trung điểm AB, MC // BD (C thuộc AD)
=> C là trung điểm AD. Nếu ta gọi BC cắt KH tại S thì \(\frac{HS}{AC}=\frac{KS}{CD}\left(=\frac{BS}{BC}\right)\)(Hệ quả ĐL Thales)
Vậy thì S là trung điểm của KH. Nói cách khác, BC chia đôi KH (tại S) (đpcm).
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔAMB vuông tại M
Xét tứ giác BMIJ có
góc IJB+góc IMB=180 độ
=>BMIJ là tứ giác nội tiếp
b: BMIJ là tứgiác nội tiếp
=>góc MJI=góc MBI
Xét tứ giác CAJI có
góc ACI+góc AJI=180 độ
=>CAJI là tứ giác nội tiêp
=>góc CJI=góc CAI
góc MJI=góc MBI
mà góc CAI=góc MBI
nên góc CJI=góc MJI
=>JI là phân giác của góc CJM
1. ta có: góc MAC = 900 (MA vuong góc AC)
góc MDC = 900 (MD vuong góc DC)
xét tứ giác ACDM co:
Góc MAC + góc MDC =90+90= 1800
tứ giác ACDM nội tiếp đường tròn ( tổng 2 góc đối bằng 1800)
2. ta có: góc ADB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
tam giác ADM vuông tại D
Góc DAB + DBA = 90
góc MAB = CMD ( 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc DBA = DNC ( 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Góc CMD + góc DNC = 900
góc MNC = 900 Tam giác MNC vuông tại N