K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác EAOD có \(\widehat{EAO}+\widehat{EDO}=90^0+90^0=180^0\)

nên EAOD là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

EA,ED là các tiếp tuyến

Do đó: EA=ED

=>E nằm trên đường trung trực của AD(1)

ta có: OA=OD

=>O nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1),(2) suy ra OE là đường trung trực của AD

=>OE\(\perp\)AD tại H

Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

Xét ΔEAB vuông tại A có AK là đường cao

nên \(EK\cdot EB=EA^2\left(3\right)\)

Xét ΔEAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(EH\cdot EO=EA^2\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(EK\cdot EB=EH\cdot EO\)

28 tháng 6 2021

A B O C D E M H K

a)Ta có: EA \(\perp\)AB (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{OAE}=90^0\)

       OD \(\perp\)EC (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{ODE}=90^0\)

Xét t/giác AODE có \(\widehat{OAE}+\widehat{ODE}=90^0+90^0=180^0\)

=> t/giác AODE nt đường tròn (vì tổng 2 góc đối diện  = 1800)

b) Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EDB

có: \(\widehat{BED}\):chung

 \(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\frac{1}{2}sđ\widebat{KD}\)

 => \(\Delta\)EKD ∽ \(\Delta\)EDB (g.g)

=> \(\frac{ED}{EB}=\frac{EK}{ED}\)=> ED2 = EK.EB (1)

Ta có: AE = ED (t/c 2 tt cắt nhau) => E thuộc đường trung trực của AD

 OA = OD = R => O thuộc đường trung trực của AD
=> EO là đường trung trực của ED => OE \(\perp\)AD

Xét \(\Delta\)EDO vuông tại D có DH là đường cao => ED2 = EK.EB (2)

Từ (1) và (2) => EH.EO = DK.EB => \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)

Xét tam giác EHK và tam giác EBO

có: \(\widehat{OEB}\): chung

 \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)(cmt)

=> tam giác EHK ∽ tam giác EBO (c.g.c)

=> \(\widehat{EHK}=\widehat{KBA}\)

c) Ta có: OM // AE (cùng vuông góc với AB) => \(\frac{OM}{AE}=\frac{MC}{EC}\)(hq định lí ta-lét)

=> OM.EC = AE.MC

Ta lại có: \(\frac{EA}{EM}-\frac{MO}{MC}=\frac{EA.MC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{MO.EC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{OM.MC}{EM.MC}=\frac{OM}{EM}\)

Mặt khác: OM // AE => \(\widehat{MOE}=\widehat{OEA}\)(slt)

mà \(\widehat{AEO}=\widehat{OEM}\)(t/c 2 tt cắt nhau)

=> \(\widehat{MOE}=\widehat{MEO}\) => tam giác OME cân tại M => OM = ME

=> \(\frac{OM}{EM}=1\)

=> \(\frac{EA}{EM}-\frac{OM}{MC}=1\)

25 tháng 5 2021

Mn tham khảo

Bài 1: Từ điểm A ngoài (o:R) vẽ tiếp tuyến AB,AC. Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, CH cắt (O) tại E và cắt OA tại D.a, Cm tam giác OCD cânb, Gọi M là trung điểm của CE, OM cắt AC tại K. Chứng minh:    1, BM đi qua tđ của OH     2, Tứ giác OEKC nội tiếpc, Khi OA=2R. Tính R theo phần diện tích tứ giác OBAC nằm ngoài đtron (O) Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối BA lấy...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ điểm A ngoài (o:R) vẽ tiếp tuyến AB,AC. Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, CH cắt (O) tại E và cắt OA tại D.
a, Cm tam giác OCD cân
b, Gọi M là trung điểm của CE, OM cắt AC tại K. Chứng minh:
    1, BM đi qua tđ của OH
     2, Tứ giác OEKC nội tiếp
c, Khi OA=2R. Tính R theo phần diện tích tứ giác OBAC nằm ngoài đtron (O) 

Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối BA lấy điểm C ( C không trùng B). Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi H là gđ của AD và OE, K là giao điểm của BE với đường tròn (O) ( K không trùng B). 
1, Chứng minh: AE2= EK.EB
2, Chứng minh 4 điểm B,O,H,K cùng thuộc 1 đtron
3. Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CE tại M. Chứng minh: (AE:EM)-(EM:CM)=1 ( AE:EM và EM:CM là 2 phân số ạ :( ) 

#Các ace giải giúp em với :(( chiều nay nộp bài rồi ạ :(( 
Em cảm ơn T.T 

                                                                                                 

 

 

0
5 tháng 7 2021

DC = DA

OA = OC

Do đó OD là trung trực của đoạn thẳng AC : suy ra OD vuông góc với AC

Tứ giác OECH có góc CEO + góc CHO = 180 độ 

Suy ra tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp

1: góc EAO+góc EDO=180 độ

=>EAOD nội tiếp

2: Xét (O) có

EA,ED là tiếp tuyến

=>EA=ED

mà OA=OD

nên OE là trung trực của AD

=>OE vuông góc AD tại H

góc AKB=1/2*sđ cug AB=90 độ

=>AK vuông góc EB

ΔEAB vuông tại E có AK vuông góc EB

nên EK*EB=EA^2=EH*EO

=>EK/EO=EH/EB

=>ΔEKH đồng dạng với ΔEOB

=>góc EHK=góc EBO=góc KBA