K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

a, Tính được AH = 5 . Từ đó suy ra AB=  2 5 và OM=4,5cm

b, Với ∆MAB cân tại MH là trung tuyến vừa là đường cao;

Ta có ∆MAO = ∆MBO => MBOB => MB là tiếp tuyến của (O)

c, Dễ thấy  M A 2   =   M H . M O  (Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Chứng minh được: ∆MBE:∆MBD

=>  M B 2 = M E . M D = M A 2

=> MH.MO = ME.MD

=> ∆EHM:∆ODM (c.g.c)

=>  E H M ^ = O D M ^

d, Kẻ BK ⊥ AD

Ta có: S H O A = 1 2 S A B D = 1 4 B K . A D

Vì BK ≤ 3 =>  S H O A lớn nhất khi B là điểm chính giữa cung AD khi đó AM = OA = 3

3 tháng 12 2018

Tính tỉ số \(\frac{OE}{OM}\)

26 tháng 3 2018

a) Do C thuộc nửa đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\) hay AC vuông góc MB.

Xét tam giác vuông AMB có đường cao AC nên áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(BC.BM=AB^2=4R^2\)

b) Xét tam giác MAC vuông tại C có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IM = IC = IA

Vậy thì \(\Delta ICO=\Delta IAO\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ICO}=\widehat{IAO}=90^o\)

Hay IC là tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn.

c) Xét tam giác vuông AMB có đường cao AC, áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(MB.MC=MA^2=4IC^2\Rightarrow IC^2=\frac{1}{4}MB.MC\)

Xét tam giác AMB có I là trung điểm AM, O là trung điểm AB nên IO là đường trung bình tam giác ABM.

Vậy thì \(MB=2OI\Rightarrow MB^2=4OI^2\)   (1) 

Xét tam giác vuông MAB, theo Pi-ta-go ta có:

\(MB^2=MA^2+AB^2=MA^2+4R^2\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(4OI^2=MA^2+4R^2.\)

d) Do IA, IC là các tiếp tuyến cắt nhau nên ta có ngay \(AC\perp IO\Rightarrow\widehat{CDO}=90^o\)

Tương tự \(\widehat{CEO}=90^o\)

Xét tứ giác CDOE có \(\widehat{CEO}=\widehat{CDO}=90^o\)mà đỉnh E và D đối nhau nên tứ giác CDOE nội tiếp đường tròn đường kính CO.

Xét tứ giác CDHO có: \(\widehat{CHO}=\widehat{CDO}=90^o\) mà đỉnh H và D kề nhau nên CDHO nội tiếp đường tròn đường kính CO.

Vậy nên C, D, H , O, E cùng thuộc đường tròn đường kính CO.

Nói cách khác, O luôn thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE.

Vậy  đường tròn ngoại tiếp tam giác HDE luôn đi qua điểm O cố định.

Bài 1: 

a: Xét ΔABO và ΔACO có 

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

hay AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có 

OI là một phần đường kính

CE là dây

OI⊥CE tại I

Do đó: I là trung điểm của CE

Xét ΔDCE có 

DI là đường cao

DI là đường trung tuyến

Do đó: ΔDCE cân tại D

Xét ΔOED và ΔOCD có

OE=OC

ED=CD

OD chung

Do đó: ΔOED=ΔOCD

Suy ra: \(\widehat{OED}=\widehat{OCD}=90^0\)

hay DE là tiếp tuyến của (O)

30 tháng 10 2023

loading...  

13 tháng 6 2016

đây là hình nhé, để cung cấp cho cách giải:

 
A) 

Xét tứ giác CEHD ta có:

góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

13 tháng 6 2016

B) 

Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.

AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.

Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.

Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>ΔACD vuông tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM=AD/2=AM=DM

Xét ΔMAO và ΔMCO có 

MA=MC

MO chung

AO=CO

DO đó: ΔMAO=ΔMCO

Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}=90^0\)

hay MC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: MC=MA

nên M nằm trên đường trung trực của AC(1)

Ta có: OC=OA

nên O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AC

hay OM vuông góc với AC tại trung điểm của AC

28 tháng 8 2018

Cho đường tròn (O;R) , đường kionhs AB. lấy điểm M trên OA, đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt đg tròn (O) tại C. gọi D là điểm chính giữa của cung AB. xác định M để diện tích MCD lớn nhất

19 tháng 12 2017

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé.

19 tháng 12 2017

OMABICDEF

a) Ta thấy OAM và OBM là các tam giác vuông có chung cạnh huyền OM nên A, O, B, M cùng thuộc đường tròn đường kính OM.

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA = MB và MI là tia phân giác góc AMB.

Vậy thì tam giác MAB cân tại M, có phân giác MI đồng thời là đường cao.

Vậy nên \(OM\perp AB\) tại I.

c) Do D thuộc đường tròn (O) nên OC = OB = OD.

Suy ra tam giác BDC vuông tại D.

Xét tam giác vuông CBM, đường cao BD, ta có: \(MD.MC=BM^2\)  (Hệ thức lượng)

Xét tam giác vuông OBM, đường cao BI, ta có: \(MI.MO=BM^2\)  (Hệ thức lượng)

Vậy nên MD.MC = MI.MO

d) Ta thấy CEF và CAF là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CF nên FAEC nội tiếp đường tròn đường kính CF.

\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EAB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CO)

Lại có O,E, A, M, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM nên \(\widehat{EAB}=\widehat{EMB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EB)

\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EMB}\)

Ta có \(\widehat{EMB}+\widehat{ECB}=90^o\Rightarrow\widehat{FCE}+\widehat{ECB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{FCB}=90^o\)

Vậy FC là tiếp tuyến của đường tròn (O).