Cho đường tròn (C) có phương trình...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Bài 3: 

a: \(\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cap\left(\dfrac{1}{4};+\infty\right)=\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\right)\)

b: \(\left(-\dfrac{11}{2};7\right)\cup\left(-2;\dfrac{27}{2}\right)=\left(-\dfrac{11}{2};\dfrac{27}{2}\right)\)

c: \(\left(0;12\right)\text{\[}5;+\infty)=\left(0;5\right)\)

d: \(R\[ -1;1)=\left(-\infty;-1\right)\cup[1;+\infty)\)

7 tháng 3 2018

\(\text{a)2x^2y + x - y tại x= -1 và y= 1}\)

\(=2\left(-1\right)^2.1+-1-\left(-1\right)\)

\(=2\)

\(\text{b)7xy. (x-y) tại x=2 và y=1}\)

\(=7.2.1\left(2-1\right)=14\)

\(c)5x^4y^2+4x^4y^2=9x^4y^2\)

\(=9.\left(-2\right)^4.3^2=2304\)

\(d)\dfrac{1}{2}x^3y-\dfrac{2}{4}x^3y+\dfrac{1}{8}x^3y=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{1}{8}\right)x^3y\)

\(=\dfrac{1}{8}\left(-1\right)^3.1=-\dfrac{1}{8}\)

Nhớ tick nha. chúc may mắnhihi

7 tháng 3 2018

lớp 10 ??

cái này lớp 7 thôi (lớp 10 hỏi cái này về lớp 6 cho khỏe)

16 tháng 1 2019

a,Áp dụng BĐT AM- GM cho các số không âm, ta có:

\(x^2+y^2z^2\ge2xyz\)

b,\(x^4+y^4\ge x^3y+xy^3\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3y+y^4-xy^3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-y\right)-y^3\left(x-y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x^2+xy+y^2\right)\ge0\left(1\right)\)

Vì \(x^2+xy+y^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(1\right)\) đúng

16 tháng 1 2019

a) bpt <=> x2 - 2xyz + y2z2 ≥ 0

<=> (x - yz)2 ≥ 0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra <=> x = yz

b) bpt <=> x4 - xy3 + y4 - x3y ≥ 0

<=> x(x3 - y3) - y(x3 - y3) ≥ 0

<=> (x - y)2(x2 - xy + y2) ≥ 0

<=> (x - y)2[(x - \(\dfrac{1}{2}\)y)2 + \(\dfrac{3}{4}\)y2] ≥ 0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a) \(\Delta=(1-\sqrt{3})^2-4(\sqrt{3}-2)=12-6\sqrt{3}>0\) nên pt có nghiệm.

Mệnh đề A sai.

b)

\(x^2-x+\frac{1}{4}=(x-\frac{1}{2})^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow x^2\geq x-\frac{1}{4} , \forall x\in\mathbb{R}\). Mệnh đề B đúng.

c) Sai, $2017$ chỉ có ước là 1 và chính nó nên là số nguyên tố.

d) \(x^2+y^2-\frac{3}{2}y+\frac{3}{4}-xy=(x^2+\frac{y^2}{4}-xy)+\frac{3}{4}y^2-\frac{3}{2}y+\frac{3}{4}\)

\(=(x-\frac{y}{2})^2+\frac{3}{4}(y^2-2y+1)=(x-\frac{y}{2})^2+\frac{3}{4}(y-1)^2\)

\(\geq 0+\frac{3}{4}.0=0\) với mọi $x,y$

\(\Rightarrow x^2+y^2-\frac{3}{2}y+\frac{3}{4}\geq xy\)

Mệnh đề đúng.

29 tháng 8 2018

còn bài 2 giải sao thầy

4 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

NV
20 tháng 9 2020

\(A=(-\infty;1]\cup[4;+\infty)\)

\(B=\left[-5;5\right]\)

\(A\cap B=\left[-5;1\right]\cup\left[4;5\right]\)

\(A\backslash B=(-\infty;-5)\cup\left(5;+\infty\right)\)

\(A\cup B=\left(-\infty;+\infty\right)\)

12 tháng 4 2016

Gọi R là bán kính của đường tròn (C)

(C) và Ctiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF1 = R1+ R  (1)

(C) và Ctiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF2 = R2 – R  (2)

Từ (1) VÀ (2) ta được 

MF1  +   MF2 = R1+ R2= R không đổi

Điểm M có tổng  các khoảng cách MF1  +   MF2 đến hai điểm cố định Fvà F2   bằng một độ dài không đổi R1+ R2

Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm Fvà F2   và có tiêu cự

F1 .F2 = R1+ R2