K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì (Δ) // (d) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(\Delta\right):y=-2x+n\)

Phương trình hoành độ giao điểm của (Δ) và (P)

  \(-2x+n=-\dfrac{1}{2}x^2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+n=0\) (*)

Ta có: \(\Delta'=1-\dfrac{1}{2}n\)

Để (Δ) và (P) có 1 điểm chung duy nhất 

\(\Leftrightarrow\) Phương trình (*) có nghiệm kép \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}n=0\) \(\Leftrightarrow n=2\)  (Thỏa mãn)

  Vậy \(m=-2\) và \(n=2\)

  

25 tháng 3 2022

1) y= 2x-4

HD: y=ax+b

.... song song: a=2 và b≠-1

..... A(1;-2)  => x=1 và y=-2 và Δ....

a+b=-2

Hay 2+b=-2 (thay a=2) 

<=> b=-4

KL:................

2) Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)

x2=2(m-1)x-m+3 ⇔x2-2(m-1)x+m-3 =0 (1)

*) Δ'= (1-m)2-m+3= m2-3m+4=m2-2.\(\dfrac{3}{2}\)m+\(\dfrac{9}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=\(\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\). Vậy PT (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2.

*) Theo hệ thức Viet ta có: 

S=x1+x2=2(m-1) và P=x1.x2=m-3

*) Ta có: \(M=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

Thay S và P vào M ta có:

\(M=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-2.\left(m-3\right)=4m^2-10m+10\\ =\left(2m\right)^2-2.2m.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{15}{4}=\left(2m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\)

 

Vì (...)2≥0 nên M= (...)2+\(\dfrac{15}{4}\)\(\dfrac{15}{4}\)

Vậy M nhỏ nhất khi M=\(\dfrac{15}{4}\) khi 2m-\(\dfrac{5}{2}\)=0

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2017

Lời giải:

1)

Ý 1: ĐTHS (d) song song với đường thẳng $y=2x-3$ nên \(a=2\)

Mặt khác (d) đi qua \(A(-3;\frac{1}{2})\Rightarrow \frac{1}{2}=a.(-3)+b=2(-3)+b\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{13}{2}\)

PTĐT cần tìm: \(y=2x+\frac{13}{2}\)

Ý 2: (d): $y=ax+b$ song song với đường thẳng \(y=-x+4\)

\(\Rightarrow a=-1\)

Mặt khác (d) đi qua điểm (-3;1) nên:

\(1=a(-3)+b=(-1)(-3)+b\)

\(\Leftrightarrow b=-2\)

PTĐT cần tìm: \(y=-x-2\)

Ý 3: Vì đường thẳng (d) cần tìm song song với đường thẳng \(y=2x-3\Rightarrow a=2\)

Mặt khác (d) đi qua điểm \((\frac{1}{3}; \frac{4}{3})\) nên:

\(\frac{4}{3}=\frac{1}{3}a+b=\frac{1}{3}.2+b\Leftrightarrow b=\frac{2}{3}\)

Vậy PTĐT cần tìm là \(y=2x+\frac{2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2017

2)

Gọi E là giao điểm của $(d_1), (d_2)$

Khi đó:

\(y_E=-x_E+6=3x_E-6\)

\(\Leftrightarrow x_E=3\Rightarrow y_E=3\)

Như vậy điểm E có tọa độ \((3;3)\)

Để 3 đường thẳng $(d_1),(d_2),(d_3)$ đồng quy thì \(E\in (d_3)\)

\(\Leftrightarrow 3=3m+m-5\Leftrightarrow 4m=8\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2

25 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(\frac{1}{2}x^2-x-\frac{1}{2}m^2-m-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-m^2-2m-2=0\)

\(\Delta'=1-\left(-m^2-2m-2\right)=m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2-2m-2\end{cases}}\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow8-6\left(-m^2-2m-2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow6m^2+12m-48=0\Leftrightarrow m=2;m=-4\)

26 tháng 3 2022

Xét Pt hoành độ.......

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+\dfrac{1}{2}m^2+m+1\\ \Leftrightarrow x^2-2x-m^2-2m-2=0\left(1\right)\)

Để ... thì Δ'>0

1+m2+2m+2>0 ⇔(m+1)2+2>0 (Hiển nhiên)

Với mọi m thì (1) sẽ có 2 nghiệm x1; x2.

*) Theo Hệ thức Viet ta có: 

S=x1+x2=2 và P=x1x2= -m2-2m-2

*)Ta có: 

\(\text{x^3_1 ​ +x ^3_2 ​ =68\Leftrightarrow(x_1+x_2)(x_1}^2-x_1x_2+x_2^2\left(\right)=68\\ \)

⇔(x1+x2)[(x1+x2)2-2x1x2-x1x2 ]=68 ⇔2[22-3(-m2-2m-2)]=68

⇔3m2+6m-24=0⇔m=2 và m=-4 

KL: 

 

13 tháng 5 2017

Vì đồ thị (p) đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};\dfrac{-1}{4}\right)\) nên ta có:

\(-\dfrac{1}{4}=a.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}=a.\dfrac{1}{4}\Rightarrow a=-1\)

Khi đó hàm số (p) có dạng: \(y=-x^2\)

Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì (d) song song với đường thẳng \(y=-2x-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (d) có dạng \(y=-2x+b\left(b\ne-1\right)\)

Xét phương trình hoành độ tiếp điểm của (p) và (d) :

\(-x^2=-2x+b\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x-b=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) có \(\Delta=2^2-4.\left(-1\right).\left(-b\right)=4-4b\)

Vì (d) tiếp xúc với (p) \(\Rightarrow\) phương trình (1) có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow4-4b=0\Leftrightarrow b=1\) (tm \(b\ne-1\) )

Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là \(y=-2x+1\)

13 tháng 5 2017

Vì Parabol (P) đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};-\dfrac{1}{4}\right)\) nên thỏa mãn:

\(a.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a.\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow a=-1\)

Vậy hệ số a của (P) là -1

b,Giả sử pt đường thẳng (d) có dạng y=ax+b

Vì (d) song song với đường thẳng y=-2x-1 nên thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó phương trình đường thẳng (d) trở thành y=-2x+b

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

\(-x^2+2x-b=0\) (*)

Vì pt đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) nên phương trình (*) có 1 nghiệm duy nhất tức là \(\Delta\)'=0\(\Leftrightarrow1^2-b=0\\ \Leftrightarrow b=1\left(tmđk\right)\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là y=-2x+1

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

21 tháng 4 2018

Câu a bạn tự làm nhé!

b)(d):\(y=mx+2m\) là hàm số bậc nhất khi \(m\ne0\)

phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx+2m\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-mx-2m=0\)

Ta có:\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2m\right)\)

\(=m^2+4m=m\left(m+4\right)\)

Đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P) khi phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép⇔\(\Delta=0\Leftrightarrow m\left(m+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-4\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left[{}\begin{matrix}m=0\left(loai\right)\\m=-4\left(thoaman\right)\end{matrix}\right.\)Vậy \(m=-4\)thì (d) tiếp xúc với (P)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 4 2018

Lời giải:
a)

Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn

b)
Để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol $(P)$ thì phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2=mx+2m\) chỉ có một nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow x^2-2mx-4m=0\) có một nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi \(\Delta'=m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m(m+4)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=0\\ m=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

 

26 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(\frac{1}{2}x^2+mx+m-1=0\Leftrightarrow x^2+2mx+2m-2=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(2m-2\right)=m^2+2m+2=\left(m+1\right)^2+1>0\)

Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb