Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là:
\(x^2=-\left(m+2\right)x-m-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(m+2\right)x+m+1=0\)(1)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiêm phân biệt. Khi đó:
\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-4\left(m+1\right)=m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)
Với \(m\ne0\)phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2;x_1>x_2\).
Theo định lí Viete:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=m+1\end{cases}}\)
Do hai điểm nằm khác phía với trục tung nên \(x_1,x_2\)trái dấu nên \(m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\).
\(\sqrt{y_1}+\sqrt{y_2}=\sqrt{x_1^2}+\sqrt{x_2^2}=\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=x_1-x_2=2\)(do hai điểm nằm khác phía với trục tung)
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m-2\\x_1-x_2=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-m}{2}\\x_2=\frac{-m-4}{2}\end{cases}}\)
\(x_1x_2=-\frac{m}{2}\left(\frac{-m-4}{2}\right)=\frac{m\left(m+4\right)}{4}=m+1\Leftrightarrow m=\pm2\).
Vậy \(m=-2\).
a) \(2x^3-5x^2+2x=0\)
<=> \(x\left(2x^2-5x+2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2-5x+2=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Giải (1) : \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2=9>0\)
pt (1) có 2 nghiệm phân biệt:
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5-\sqrt{9}}{2.2}=\frac{1}{2}\\x=\frac{5+\sqrt{9}}{2.2}=2\end{cases}}\)
Vậy có 3 nghiệm phân biệt...
b) \(\hept{\begin{cases}2x+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(-2-2y\right)+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-4-4y+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=3\\x=-8\end{cases}}}\)
d) phương trình có : \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4.2.\left(m-1\right)=4m^2-4m+1-8m+8=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\)
Với mọi m
Như vậy phương trình có nghiệm với mọi m
a) (d) cắt (d') khi và chỉ khi 2m+1 \(\ne\) m-1 suy ra m \(\ne\) -2 .Vậy m \(\ne\) -2 thì (d) cắt (d').
b) (d) song song với (d') khi và chỉ khi 2m+1=m-1 và -(2m+3) \(\ne\) m suy ra m=-2 và m \(\ne\) -1.Vậy m=-2 thì (d) song song với (d').
sai đề :)))
Gọi đường thẳng \(y=2x-3\)là (d')
Để \(\left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=2\\2\ne-3\end{cases}}\) (luôn đúng)
\(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy \(m=3\) thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=2x-3\)
Học tốt