Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
3 N a O H + F e C l 3 → F e ( O H ) 3 ↓ ( n â u đ ỏ ) + 3 N a C l
2 N a O H + M g C l 2 → M g ( O H ) 2 ↓ ( t r ắ n g ) + 2 N a C l
2 N a O H + C u C l 2 → C u ( O H ) 2 ↓ ( x a n h ) + 2 N a C l
3 N a O H + A l C l 3 → A l ( O H ) 3 ↓ ( t r ắ n g ) + 3 N a C l
=> có M g ( O H ) 2 và A l ( O H ) 3 kết tủa trắng nhưng A l ( O H ) 3 tan được trong NaOH dư. Do vậy dd X là M g C l 2
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
Đáp án B
Xét thí nghiệm 1 và 2 có tạo số mol kết tủa bằng nhau
=> 2 chất X và Y không thể là A l 3 + v à F e 2 + vì A l ( O H ) 3 tan trong NaOH và không tan trong N H 3
Do đó số kết tủa ở thí nghiệm 1 sẽ phải nhỏ hơn thí nghiệm 2 => không thỏa mãn đề bài
Đáp án C
X là F e C l 3 v ì F e C l 3 + 3 N a O H → 3 N a C l + F e ( O H ) 3 là kết tủa màu nâu đỏ