Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(m+1-2m+3=2\)
\(\Leftrightarrow4-m=2\)
hay m=2
\(a,\) \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;2\right)\Leftrightarrow x=1;y=2\)
\(\Leftrightarrow2=m+1-2m+3\Leftrightarrow m=2\)
\(b,m=2\Leftrightarrow\left(d\right):y=3x-2\cdot2+3=3x-1\)
\(y=2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\\ y=5\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow B\left(2;5\right)\)
Phương trình 2 :
2m - ym\(^2\)-2y = 1
(=)ym^2 + 2y = 2m -1
(=)y(m^2 + 2)=2m -1
Mà m^2 + 2 >0
Suy ra y=\(\frac{2m-1
}{m^2+2}\)
x=2-my=\(\frac{m+4}{m^2+2}\)
Ta có x >0 ; y<0
Mà m^2 +2 > 0
Suy ra
2m-1<0
m+4>0
Giải phương trình ta có
m<1/2(tm)
m>-4 (tm)
Vậy -4<m<1/2 Tìm số nguyên tự tìm
A) delta=(4m-2)^2-4×4m^2
=16m^2-8m+4-16m^2
=-8m+4
để pt có hai nghiệm pb thì -8m+4>0
Hay m<1/2
B để ptvn thì -8m+4<0
hay m>1/2
PT giao Ox và Oy:
\(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2m+1}{m+3}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{2m+1}{m+3};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{2m+1}{m+3}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=-2m-1\Leftrightarrow B\left(0;-2m-1\right)\Leftrightarrow OB=\left|2m+1\right|\)
Gọi H là chân đường cao từ O tới (d)
Đặt \(OH^2=t\)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m+3\right)^2}{\left(2m+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2+6m+10}{4m^2+4m+1}\\ \Leftrightarrow tm^2+6mt+10t=4m^2+4m+1\\ \Leftrightarrow m^2\left(t-4\right)+2m\left(3t-2\right)+10t-1=0\)
Vì PT bậc 2 ẩn m này có nghiệm nên \(\Delta'\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(3t-2\right)^2-\left(10t-1\right)\left(t-4\right)\ge0\\ \Leftrightarrow9t^2-12t+4-10t^2+41t-4\ge0\\ \Leftrightarrow-t^2+29t\ge0\\ \Leftrightarrow0\le t\le29\)
Do đó \(0\le OH\le\sqrt{29}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{4m^2+4m+1}{m^2+6m+10}=29\Leftrightarrow25m^2+170m+289=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5m+17\right)^2=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{17}{5}\)
Vậy \(OH_{max}=\sqrt{29}\Leftrightarrow m=-\dfrac{17}{5}\)
a: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:
3(m-1)+2m-1=8
=>5m-4=8
=>5m=12
=>m=12/5
b: Tọa độ A là:
y=0 và x=(-2m+1)/(m-1)
=>OA=|2m-1/m-1|
Tọa độ B là:\
x=0 và y=2m-1
=>OB=|2m-1|
Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB
=>|2m-1|(1/|m-1|-1)=0
=>m=1/2 hoặc m=2 hoặc m=0