Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
\(Q=RI^2t=\rho\dfrac{l}{S}\cdot I^2t\)
Hai dây dẫn đồng chất nối tiếp nhau nên \(I_1=I_2=I\) và cùng \(\rho\).
Như vậy ta có mối liên hệ: \(\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{2}{1}\cdot\dfrac{1}{0,5}=4\)
Vậy \(Q_1=4Q_2.\)
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)
Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)
Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)
Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:
\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)
\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)
ta có:
I1 = 0,25 I2
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)
mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1
chúc bạn học tốt !
Các b giúp mình vs ( Trần Thị Hà My, Thanh, Lưu Lê, Vương Thị Thanh Hoa, Thảo Phương, nguyen thi vang, Đỗ Hải Đăng, Huong Nguyen Nguyen, Tú Quyên)
Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.
Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là
S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần:
R2 = Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: R3 =
Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
Dự đoán là tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở của dây giảm hai lần:
R2 = Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây giảm ba lần: R3 =
Suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
Tóm tắt :
\(l_1=2m\)
\(l_2=6m\)
So sánh :R1 và R2 ?
GIẢI :
Điện trở R1 là :
\(R_1=\rho.\dfrac{2}{S}\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho.\dfrac{6}{S}\)
Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{2}{S}}{\rho.\dfrac{6}{S}}=\dfrac{1}{3}\)
=> R2 = 3R1
Vậy điện trở R2 gấp 3 lần điện trở R1.