Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Chúc bạn học có hiệu quả!
a,
, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Bài 1:
Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
Khác nhau:
- Câu rút gọn
- Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi (Không đi là câu rút gọn)
- Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
- Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
- Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
- Câu đặc biệt:
- Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
- là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Bài 4 :
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
=> Rút gọn chủ ngữ.
b. – Tuần sau ạ!
=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
c. – Mẹ chị.
=> Rút gọn vị ngữ.
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.
Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
`-` Câu đặc biệt : Một ngày mùa hạ
`->` Tác dụng : Xác định thời gian.
Câu đặc biệt: Lặng im. Chỉ có tiếng gió rì rào.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh bầu không khí im lặng bao chùm.
Câu rút gọn: Cả tiếng hú của bầy vượn đen. (Câu đầy đủ là: Ca tiếng hú của bầy vượn đen cũng ngừng)
=> Tác dụng: giúp diễn đạt ngắn gọn, tránh lặp lại, thừa thãi.
a+ b) Câu đặc biệt: - Nhà ông X: tác dụng xác định nơi chốn.
- Buổi tối: tác dụng xác định thời gian.
- Một chiếc đèn măng sông và một bộ bàn ghế: tác dụng Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng