K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 12 2018

Đoạn thơ bằng biện pháp so sánh, nhân hóa đã miêu tả một cách tinh nghịch hình ảnh gió. Gió vốn vô hình nhưng lại gắn bó với con người trong từng hoạt động. Gió nâng cánh diều. Gió đem lại cơn gió mát lành cho giấc ngủ sâu. Gió còn đùa và vờn cây cối trong vườn. Tác giả sử dụng phép nhân hóa khiến gió như một người mẹ hiền, ru con người vào giấc ngủ an yên. Gió còn được nhân hóa như một người bạn tinh nghịch, ham ăn, trèo từ cây bưởi qua cây na... Bằng việc quan sát tỉ mỉ, trí tưởng tượng và sử dụng khéo léo các biện pháp nghệ thuât, Ngô Văn Phú đã khiến hình ảnh gió hiện lên một cách sinh động, có hồn và hấp dẫn.

15 tháng 10 2023

câu so sánh đâu cô

 

Bài tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn văn sau:  Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn văn sau: 
 Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
 Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kỳ lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
 {...} Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
 (Mùa thảo quả, Ma Văn Kháng)
Bài tập : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: 


Bài tập 2 : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: 
   Quê hương là vàng hoa bí
   Là hồng tím giậu mồng tơi
   Là đỏ đôi bờ dâm bụt
   Là màu sen trắng tinh khôi.
     (Quê hương, Đỗ Trung Quân)

1
24 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 

 Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” ( điệp từ ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.

Câu 2 

 Đoạn thơ là những dòng chở đầy tình cảm của tác giả với quê hương thân yêu. Quê hương hiện thân trong những thứ bình dị, thân thương nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc và cao cả. Bức tranh quê hương hiện lên thật sinh động với đầy đủ các màu sắc vừa tinh khiết lại vừa rực rỡ: màu vàng của hoa bí, hồng tím của mồng tơi, đỏ của dâm bụt và cả trắng của hoa sen. Cảnh vật thiên nhiên giản dị đến mức ta có thể bắt gặp ở bất cứ làng quê nào. Đặc biệt nhà thơ đã đảo trật tự tính từ miêu tả màu sắc lên đầu câu càng gây ấn tuọng mạnh cho người đọc về những thứ tưởng như rất thâ quen ấy. Để rồi nhà thơ đi đến khảng định ' Quê hương mỗi nguoqì chỉ một/ Như là chỉ một mẹ thôi'. Biện pháp so sánh độc đáo không những tạo nhịp điệu nhịp nhàng mà còn nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao của quê hương. Quê hương cngx giống như người mẹ thân yêu, chỉ có một mà thôi. Vì vậy, hãy nhớ, hãy yêu lấy quê hương mình . Phải chăng tình yêu quê hương thắm thiết đã thấm đẫm vào tâm hồn để nhà thơ viết lên những câu thơ có sức lay động đến vậy? 

22 tháng 5 2022

lollollol

22 tháng 5 2022

    

 

13 tháng 8 2023

Gợi một số ý nha:^

- Giới thiệu đoạn thơ trên từ nhận định văn học hoặc tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ dẫn dắt vào đoạn.

- Nội dung thơ: Vẻ đẹp của các hình ảnh thiên nhiên cùng với cảm xúc và tư tưởng của bài thơ thể hiện tinh tế để người đọc dễ dàng cảm nhận.

- Bầu trời rộng thênh thang: sử dụng từ láy "thênh thang" gợi sức rộng của khoảng bầu trời xanh bao la cùng cái đẹp của ngôn từ.

- Là căn nhà của gió: phép liên tưởng gợi sự bao quát của bầu trời với gió tạo nên sự gắn bó, liên kết hay.

- Chân trời như cửa ngõ: biện pháp tu từ so sánh làm giàu giá trị hình ảnh tự nhiên "chân trời" gần gũi hơn với "cửa ngõ" của mọi nhà.

- Thả sức gió đi về: biện pháp tu từ nhân hóa làm hình ảnh ngọn gió trở nên sinh động, gợi hồn con người vào gió làm tăng nên tính gợi cảm cho câu thơ "thả sức" thoải mái.

- Nghe lá cây rầm rì: tác giả dùng thính giác cảm nhận âm thanh của thiên nhiên qua từ láy gợi vẻ nói chuyện nhỏ "rì rầm"

=> Nhà thơ không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bằng mắt thường mà còn bằng cảnh thính giác để thể hiện rõ chiều sâu, chiều cao của bức tranh đẹp ấy.

- Ấy là khi gió hát: sự gắn bó mật thiết giữa gió và lá cây, liên tưởng nên ngọn gió mượn tiếng rì rầm giữa những chiếc lá mà cất nên giọng hát của mình.

=> Phép nhân hóa làm câu thơ thêm tính biểu cảm hơn đến đọc giả.

- Mặt biển sóng lao xao: cảnh biển được miêu tả nghệ thuật bằng từ láy "lao xao" thể hiện hình ảnh sinh động, rộn rã của biển.

=> Sóng biển luôn không ngừng nghỉ tạo vẻ đẹp, sức hút cho biển.

- Là gió đang dạo nhạc: thêm lần nữa nhà thơ dùng biện pháp tu từ nhân hóa ngọn gió khi trước cất tiếng hạt, khi đây dạo một bản nhạc hay.

=> Câu thơ không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn gợi cho người đọc âm thanh hay.

=> Sự nhân hóa làm gió trở nên sinh động, tạo hình ảnh đặc sắc gần gũi thân thiết với con người hơn.

=> Thiên nhiên cũng có tâm hồn, sức sống và dòng chảy nghệ thuật.

- Những ngày hè oi bức: thể hiện thời gian cho câu thơ nhằm gợi tiếp ý tác giả muốn diễn đạt suy nghĩ của mình.

- Cứ tưởng gió đi đâu: diễn đạt chân thật suy nghĩ của tác giả về hình ảnh của gió, vắng bóng khi hè mang cái năng lượng nóng đến.

- Gió nép vào vành nón: nhân hóa gió "né" vào những vật dụng thân quen với con người.

=> Hình ảnh độc đáo, nghệ thuật.

- Quạt dịu trưa ve sầu: gợi tả hình ảnh những buổi trưa nắng đôi lúc có ngọn gió thổi qua mát mẻ làm dịu đi cái nắng nực mỏi mệt của con người.

- "Gió còn lượn lên cao: 

Vượt sông dài biển rộng

Cõng nước làm mưa rào

Cho xanh tươi đồng ruộng

Gió khô ô muối trắng

Gió đẩy cánh buồm đi": lợi ích của ngọn gió - gió rất chăm chỉ làm việc giúp thiên nhiên và sự mưu sinh làm ăn của con người.

=> Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc với bao người.

- Gió chẳng bao giờ mệt!: nhân hóa gió giống với kiểu người luôn cần mẫn siêng năng làm việc suốt ngày không thấy nghỉ ngơi.

- "Nhưng đố ai biết được

Hình dáng gió thế nào": câu hỏi tu từ gợi nên sự bồi hồi trong tim đọc giả về sự thân thuộc của gió nhưng chẳng ai biết hình ảnh gió ra sao.

+ ẩn dụ đến những con người lặng thầm cống hiến cho công việc chung, giúp đỡ mọi người xung quanh.

- Khẳng định lại vẻ đẹp ngôn từ và nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ trên.

11 tháng 12 2021

ai giúp mik ik mik khổ quá mà

MÙA THUNguyễn Duy(1) Gió mùa thu đẹp thêm rằmmẹ ru con gió ru trăng sáng ngờiru con, mẹ hát ầu ơiru trăng gió hát bằng lời cỏ cây(2) Bồng bồng cái ngủ trên taynghe trong gió có gì say lạ lùngnghe như cây lúa đơm bôngchừng như trái bưởi vàng đung đưa cành(3) Thì ra giòng sữa ngực mìnhqua môi con trẻ cất thành men sayhiu hiu cái ngủ trên taygiấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời(4) Ru con, mẹ hát ... trăng ơicon ru cho mẹ bằng hơi...
Đọc tiếp

MÙA THU

Nguyễn Duy

(1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm
mẹ ru con gió ru trăng sáng ngời
ru con, mẹ hát ầu ơi
ru trăng gió hát bằng lời cỏ cây

(2) Bồng bồng cái ngủ trên tay
nghe trong gió có gì say lạ lùng
nghe như cây lúa đơm bông
chừng như trái bưởi vàng đung đưa cành

(3) Thì ra giòng sữa ngực mình
qua môi con trẻ cất thành men say
hiu hiu cái ngủ trên tay
giấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời

(4) Ru con, mẹ hát ... trăng ơi
con ru cho mẹ bằng hơi thở mình.

                                                1973

(Nguồn: Thơ Nguyễn Duy – Quê nhà ở phía ngôi sao, NXB Thanh Hóa – 2012)

Khổ thơ thứ (1,2,3,4) gieo vần ở những tiếng nào?

 

Công cha như núi Thái Sơn   

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

(Ca dao)

Xác định cách ngắt nhịp của bài cao dao?

xác định những tiếng nào được gieo vần với nhau?

0