Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch
Do đó ta có
\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)
Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)
Góc nghiêng so với cường độ dòng là
\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)
Tổng kháng toàn mạch sẽ là
\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)
Biểu thức cường độ dòng sẽ là
\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)
\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)
Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)
Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)
\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)
Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)
\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad
\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)
Khi tụ xoay từ \(0^0 \rightarrow 180 ^0 : \) \(C_1 = 10pF \rightarrow C_2 = 500 pF\)
=> Tụ xoay từ \(0^0 \rightarrow 90^0: \) \(C_1 = 10pF \rightarrow C_x\)
Khi đó ta có: \((180-0) .(C_x-C_1) = (C_2-C_1).(90-0)\)
=> \(C_x-C_1 = \frac{(C_2-C_1)90}{180} = 245pF.\)
=> \(C_x = 255pF.\)
\(\lambda = c.2\pi \sqrt{LC} \approx 134,6m.\)
Chọn đáp án.C
\(Z_L=L_{\omega}=100\sqrt{3}\left(\Omega\right)\)
Để Uam và Unb lệch pha nhau góc \(\frac{pi}{2}\)
\(tan\text{ φ }AM.tan\text{ φ }NB=-1\)
\(\frac{Z_L}{R+r}.\frac{-Z_C}{R}=-1\)
\(\rightarrow\frac{100\sqrt{3}}{100+100}.\frac{Z_C}{100}=1\)
\(\rightarrow Z_C=\frac{200}{\sqrt{3}}=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi C}\)
\(\rightarrow C=\frac{\sqrt{3}.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Bài này vẽ giản đồ véc tơ sẽ ra được thôi bạn.
O U U U U U 0AN 0R oMB 0L 0C α α
Ta có: \(\dfrac{1}{U_{0R}^2}=\dfrac{1}{U_{0AN}^2}+\dfrac{1}{U_{0MB}^2}\)
\(\Rightarrow U_{0R}=50\sqrt 3(cm)\)
\(\Rightarrow U_{0L}=\sqrt{(100\sqrt 3)^2-(50\sqrt 3)^2}=150V\)
\(\tan\alpha=\dfrac{U_{0AN}}{U_{0MB}}=\dfrac{1}{\sqrt 3}\Rightarrow \alpha=\pi/6\)
\(\Rightarrow \varphi_L=\varphi_{MB}+\pi/6=\pi/6\)
\(\Rightarrow u_L=150\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{6})\)(V)
Vậy: \(u_{AB}=u_{AN}+u_L\)
Dùng máy tính tổng hợp 2 dao động \(u_{AN}\) và \(u_L\) ta được \(u_{AB}\)
Bạn tính tiếp nhé.
Với các bài trắc nghiệm khi thi đại học lý cũng như hóa có một số bài dạng này, bạn nhận xét giá trị của hiệu điện thế không ảnh hưởng đến kết quả nên bạn có thể 1 giá trị cụ thể cho hiệu điện thế.
Như bài này mình sẽ lấy hiệu điện thế hiệu dụng là 12V
Dẫn đến tính được R,Zl,Zc lần lượt là \(3\Omega;2\Omega;6\Omega\)
Khi mắc cả vào mạch thì \(z=5\Omega\)
Cường độ dòng sẽ là 2,4 A
Ta có: \(U_{AB}=U_{AN}=\sqrt{3}U_{MN}=120V\)
\(U_R=120V\)
\(U_{AB}=U_{AN}\) do đó \(Z_L=U_{LC}\) hay góc hợp giữa \(U_{AB}\) và I bằng góc hợp bởi \(U_{AN}\)
và I (cùng có R và r)
Mặt khác theo đầu bài của các góc bằng nhau ta suy ra được \(\overrightarrow{U_{AN}}\) là phân giác của góc hợp bởi \(U_{Lr}\) và I
\(\overrightarrow{U_{AN}}=\overrightarrow{U_{Lr}}+\overrightarrow{U_R}\)
Xét tam giác đã tịnh tiến \(\overrightarrow{U_R}\) lên trên thì theo góc so le của 2 đường song song suy ra đây là tam giác cân
\(U_{Lr}=U_R=120V\)
Từ đó suy ra góc nhỏ trong tam giác bằng \(\pi\text{ /}6\)
Do đó \(U_L=60\sqrt{3}V\)
\(Z_L=\frac{U_L}{I}=15\sqrt{6}\Omega\)