Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.
Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).
Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.
b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:
Giai đoạn 1: x 1 = 2 t (m); Điều kiện 0 < t < 4.
Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện 4 < t < 12.
Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện 12 < t < 20.
c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.
a,Phương trình chuyển động của 1 vật
\(x=5+3t\left(m,s\right)\)
b,Vị trí của vật sau 4 s là:
\(x=5+3\cdot4=17\left(m\right)\)
c, <bạn tự vẽ ra nha>
\(S=16t-0,5t^2\) \(\Rightarrow\) v0=16m/s; a=-1m/s2
Đây là chuyển động chậm dần đều.
a) Xét pt \(S=v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\) ta có:
\(v_0=16
\left(m\right);
a=-1
\) (m/\(s^2\))
=> Chuyển động chậm dần đều theo chiều dương TTĐ (vì a.v trái dấu)
b) Ta có: v = vo+at =16−t (m/s). Vật dừng lại khi v=0
<=> 16−t =0
<=> t =16
Vậy thời gian chuyển động của vật là t=16s
a) Vật 1 và vật 2 chuyển động cùng chiều và có vận tốc bằng nhau, vì đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song nhau.
b) Phương trình chuyển động của các vật
Vật 1: x 1 = 4 t (m);
Vật 2: x 2 = 120 − 4 t (m);
Vật 3: x 3 = 40 + 4 t (m).
c) Vật 2 và vật 3 gặp nhau tại t = 10s, tọa độ x A = 80 m .
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12.
b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.
Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s
quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.
c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2 (m).
Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒ tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.