Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Cách 1: Đây là đồ thị vận tốc - thời gian nên quãng đường vật đi được chính là diện tích của hình thang.
Cách 2:
Giai đoạn 2, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s trong thời gian 2 giây (từ giây thứ 1 đến giây thứ 3).
Suy ra quảng đường đi: S 2 = v 1 . t 2 = 10.2 = 20 m.
Giai đoạn 3, vật chuyển động chậm dần đều trong 1 giây với gia tốc:
Tổng quãng đường vật đi được:
S = S 1 + S 2 + S 3 = 5 + 20 + 5 = 30 m.
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k – F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
F = ma + μ t . m g
Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:
Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:
- F m s = ma’ ⟹ a’ = - μ t = -2 m / s 2
Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:
⟹ Tổng quãng đường: s = s 1 + s 2 = 3 m.
Chọn: D.
Từ đồ thị, sau t = 10 s, vận tốc giảm từ v0 = 5 m/s xuống v = 0
Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là:
Chọn: D.
Từ đồ thị, sau t = 10 s, vận tốc giảm từ v 0 = 5 m/s xuống v = 0
Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là:
Chọn B.
Gia tốc của vật:
Lực tác dụng vào vật: F = ma = 3.2 = 6 N.
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là:
S = v0.t + 0,5at2 = 2.1,5 + 0,5.2.1,52 = 5,25 m.
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)
F = ma + μtmg
Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:
Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:
- Fms = ma’ ⟹ a’ = - g = -2 m/s2.
Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:
⟹ Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 3 m.
Chọn B.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian
t 1 = t – 1 (s) là:
h 1 = 0,5.g. t - 1 2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:
S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2
= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)
Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5
= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .
⟹ 2,5 t 2 – 10t + 5 = 0.
Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)
Chọn D.
Khi không có giá đỡ, lò xo dãn một đoạn:
Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9 cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s = 8cm.
Vận tốc của vật khi dời giá đỡ là: v = 2 a s = 40 m/s.
Chọn C.
Đây là đồ thị vận tốc - thời gian nên quãng đường vật đi được chính là diện tích của hình thang.