![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S A B x x x x 20 cm
Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^
a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S
Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x
Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S
Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x
Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2
b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên
Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chu vi hình tròn đó là:
1.5 x 2 x 3.14 =9.42 (cm)
diện tích hình tròn đó là:
1.52 x 3.14 =7.065(cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S hình vuông ban đầu = (a+b)^2
S hình vuông bị cắt = (a -b)^2
S phần còn lại = (a+b)^2 - (a-b)^2 = 4ab
S phần còn lại ko phụ thuộc vị trí cắt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dễ thấy \(\Delta AOB\)=\(\Delta BOC\)=\(\Delta COD\)=\(\Delta DOA\)
=>diện tích tam giác AOB=8:4=2cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn thử tham khảo cách giải của mình nhé.
a) Từ B hạ BI vuông góc với DC. => ABID là hình vuông => ID = IC = AB = \(\frac{CD}{2}\)
=> I là trung điểm DC => BI là đường cao mà BI đồng thời là đường trung tuyến
Do đó \(\Delta\)BCD cân tại B.
* Vì AB // DC (do ABCD là hình thang vuông) => \(\widehat{ABD}\)= \(\widehat{BDI}\)= \(45\)độ.
Mà \(\Delta\) BCD cân tại B => \(\widehat{BDI}\)= \(\widehat{C}\)= 45 độ.
=> \(\widehat{DBC}\)= 90 độ. Vậy tam giác BCD vuông tại B.
b) CD = 6 cm => AB = AB = \(\frac{CD}{2}\)= \(\frac{6}{2}\)= 3 cm.
\(S_{ABCD}\)= (AB+CD) x AD : 2 = (3+6) x 3 : 2 = \(\frac{27}{2}\)= 13,5 (cm\(^2\))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ukm
bài này em làm đc những ý nào rôi
để ah hướng dẫn những ý còn lại