\(M\) nằm trong \(\Delta ABC\). CMR 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019
Bạn tham khảo cách làm của mình tại link dưới (mình inbox riêng để khỏi phải gõ nhé) https://olm.vn/hoi-dap/detail/218733018604.html
26 tháng 3 2018

CMTT : Ta được : 

MA + MC < BA + BC 

MB + MC < AB + AC 

=> MA + MB + MC + MC < BA + Bc + AB + AC 

=> MA + MB + 2MC < 2BA + BC + AC 

=>      MA + MB + MC < BA + BC + AC ( ĐPcm ) 

24 tháng 3 2018

1/

A B C M

Ta có MA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác)

MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác)

MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

=> 2 (MA + MB + MC) > AB + AC + BC

=> \(MA+MB+MC>\frac{AB+AC+BC}{2}\) (1)

Ta có MA + MB < AC + BC (bất đẳng thức tam giác)

MB + MC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác)

MA + MC < AB + BC (bất đẳng thức tam giác)

=> 2 (MA + MB + MC) < 2 (AB + AC + BC)

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)< AM+BM+CM< AB+AC+BC\)(đpcm)

25 tháng 3 2018

2/


A B C M I

Kéo dài tia MB cắt AC tại I.

\(\Delta AMI\)có: MA < IA + MI (bất đẳng thức tam giác) (*)

Cộng hai vế của (*) cho MB, ta có: MA + MB < IA + MI + MB

=> MA + MB < IA + IB (1)

\(\Delta BIC\)có: IB < IC + BC (bất đẳng thức tam giác) (**)

Cộng hai vế của (**) cho IA, ta có: IA + IB < IA + IC + BC

=> IA + IB < AC + BC (2)

Từ (1) và (2) => MA + MB < AC + BC (đpcm)

6 tháng 7 2019

B M I A C

a) Ta lần lượt xét:

  • Trong \(\Delta AMI\), ta có:

                              \(MA< IA+IM\Leftrightarrow MA+MB< IA+IM+MB\)

                             \(\Leftrightarrow MA+MB< IA+IB\)                (1)

  • Trong \(\Delta BIC\),ta có:

                              \(IB< CI+CB\Leftrightarrow IA+IB< IA+CI+CB\)

                              \(\Leftrightarrow IA+IB< CA+CB\)                 (2)

Từ (1), (2), ta nhận được  \(MA+MB< IA+IB< CA+CB,đpcm\)

b) Ta lần lượt xét:

  • Trong \(\Delta MAB\), ta có \(MA+MB>AB\left(3\right)\)
  • Trong \(\Delta MBC\), ta có \(MB+MC>BC\left(4\right)\)
  • Trong \(\Delta MAC,\)ta có \(MA+MC>AC\left(5\right)\)

Cộng theo vế (3),(4),(5), ta được:

\(2\left(MA+MB+MC\right)>AB+BC+AC\)

\(\Leftrightarrow MA+MB+MC>\frac{1}{2}\left(AB+BC+AC\right),đpcm.\)

Mặt khác dựa theo kết quả cua câu a), ta có:

\(MA+MB< CA+CB\left(6\right)\)

\(MB+MC< AB+AC\left(7\right)\)

\(MA+MC< BA+BC\left(8\right)\)

Cộng theo vế (6),(7),(8), ta được:

\(2\left(MA+MB+MC\right)< 2\left(AB+BC+AC\right)\)

\(\Leftrightarrow MA+MB+MC< AB+BC+AC,đpcm.\)

5 tháng 1 2022

Answer:

D C B M A

Trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa B xác định điểm D sao cho tam giác ADM vuông cân tại A

Lúc này AD = AM = 2cm và góc AMD = 45 độ

=> Góc DMC = góc AMC - góc AMD = 135 độ - 45 độ = 90 độ

Ta xét tam giác ADC và tam giác AMB:

AC = AB (gt)

AD = AM 

Góc DAC = góc MAB

=> Tam giác ADC = tam giác AMB (c.g.c)

=> BM = CD = 3cm

Ta xét tam giác ADM vuông tại A, áp dụng định lý Pytago:

\(MD^2=MA^2+AD^2=2^2+2^2=8\)

Ta xét tam giác MDC vuông tại M, áp dụng định lý Pytago:

\(CD^2=MD^2+MC^2\Rightarrow3^2=8+MC^2\Rightarrow MC=1cm\)