Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ O kẻ OH\(\perp\)AB.
Có OA=OB\(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O.
Suy ra H là trung điểm AB( tính chất tam giác cân)
Xét tam giác OAH vuông tại H:
\(AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)cm
\(\Rightarrow AB=2AH=2\cdot8=16cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ OH vuông góc AB
=>d(O;d)=OH
Theo đề, ta có: OH=8cm; OA=9cm
ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>AB=2*AH
AH=căn OA^2-OH^2
\(=\sqrt{9^2-8^2}=\sqrt{17}\left(cm\right)\)
=>\(AB=2\sqrt{17}\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : d(O;AB) = OH
=> OH vuông AB tại H (1)
Theo định lí Pytago tam giác AHO vuông tại H
\(AH=\sqrt{AO^2-HO^2}=8\)cm
Từ (1) => H là trung điểm AB
=> AB = 2AH = 2 . 8 = 16 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tam giác OAB
Chu vi C = 10 + 10 + 12 = 32 cm
p = C/2 = 32/2 = 16 cm
SOAB = \(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
= \(\sqrt{16\left(16-10\right)\left(16-10\right)\left(16-12\right)}\)
= \(\sqrt{16.6.6.4}\)
= 4.6.2 = 48 cm2
SOAB = \(\frac{1}{2}\)AB.h
=> h = 2SOAB/AB = 48.2/12 = 8 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
Xét ΔABC vuông tại A có
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(\dfrac{AC}{6}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(AC=\dfrac{4}{3}\cdot6=8\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Câu 4:
a: Thay x=2 và y=5 vào y=(2m-1)x+3, ta được:
2(2m-1)+3=5
=>2(2m-1)=2
=>2m-1=1
=>2m=2
=>\(m=\dfrac{2}{2}=1\)
b: Khi m=1 thì \(y=\left(2\cdot1-1\right)x+3=x+3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB
Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 3; OB = 5 . Theo định lý Pytago ta có:
Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 8 cm
Vậy AB = 8 cm