\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\) (Với a, b,c,d khác 0 và b khác d ,-d)

C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

\(\Leftrightarrow ab-ad+cb-cd=ab+ad-cb-cd\)

=>-2ad=-2cb

=>ad=cb

=>a/b=c/d

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^{2009}-c^{2009}}{b^{2009}-d^{2009}}=\dfrac{b^{2009}k^{2009}-d^{2009}k^{2009}}{b^{2009}-d^{2009}}=k^{2009}\)

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2009}=\left(\dfrac{bk}{b}\right)^{2009}=k^{2009}\)

Do đó: \(\dfrac{a^{2009}-c^{2009}}{b^{2009}-d^{2009}}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{2009}\)

15 tháng 9 2018

mấy cái đó từ công thức mà ra

a: Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

b: \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\dfrac{ab}{cd}=\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2\)

13 tháng 8 2019

Vì \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^{2009}}{b^{2009}}=\frac{c^{2009}}{d^{2009}}=\left(\frac{a}{b}\right)^{2009}=\frac{a^{2009}-c^{2009}}{b^{2009}-d^{2009}}\)( áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau )

Vậy ...

8 tháng 4 2016

Ta có: a/b=c/d

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

a/b=c/d=(a+c)/(b+d)

=>(a/b)2009=(c/d)2009=(a+c)2009/(b+d)2009(1)

a/b=c/d => (a/b)2009=(c/d)2009

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

(a/b)2009=(c/d)2009=a2009/b2009=c2009/d2009=(a2009+c2009)/(b2009+d2009)(2)

Từ (1)(2)=>....................

8 tháng 4 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2018

Câu 1:
\(\frac{a^{2016}+b^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}=\frac{a^{2016}-b^{2016}}{c^{2016}-d^{2016}}\)

\(\Rightarrow (a^{2016}+b^{2016})(c^{2016}-d^{2016})=(a^{2016}-b^{2016})(c^{2016}+d^{2016})\)

\(\Leftrightarrow 2(bc)^{2016}=2(ad)^{2016}\Rightarrow (bc)^{2016}=(ad)^{2016}\)

\(\Rightarrow (\frac{a}{b})^{2016}=(\frac{c}{d})^{2016}\)

\(\Rightarrow \frac{a}{b}=\pm \frac{c}{d}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2018

Câu 2:

Nếu $a+b+c+d=0$ thì: \(\left\{\begin{matrix} a+b=-(c+d)\\ b+c=-(d+a)\\ c+d=-(a+b)\\ d+a=-(b+c)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)=-4\)

Nếu $a+b+c+d\neq 0$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{5(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=5\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+b+c+d=5a\\ a+2b+c+d=5b\\ a+b+2c+d=5c\\ a+b+c+2d=5d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b+c+d=3a(1)\\ a+c+d=3b(2)\\ a+b+d=3c(3)\\ a+b+c=3d(4)\end{matrix}\right.\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow b+a+2(c+d)=3(a+b)\Rightarrow c+d=a+b\)

\(\Rightarrow \frac{a+b}{c+d}=1\)

Tương tự: \(\frac{b+c}{d+a}=\frac{c+d}{a+b}=\frac{d+a}{b+c}=1\)

\(\Rightarrow M=1+1+1+1=4\)

28 tháng 1 2019

Vi 8x = 5y , 7y = 12z

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{8}\\\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{60}=\dfrac{y}{96}\\\dfrac{y}{96}=\dfrac{z}{56}\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{x}{60}=\dfrac{y}{96}=\dfrac{z}{56}\)
Ap dung tinh chat day ti so bang nhau co
\(\dfrac{x}{60}=\dfrac{y}{96}=\dfrac{z}{56}=\dfrac{x+y+z}{60+96+56}=\dfrac{-318}{212}=\dfrac{-3}{2}\)
\(\dfrac{x}{60}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=60.\dfrac{-3}{2}=-90\)
\(\dfrac{y}{96}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow y=96.\dfrac{-3}{2}=-144\)
\(\dfrac{z}{56}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow z=56.\dfrac{-3}{2}=-84\)
Vay x= -90, y= -144 va z=-84

c: =>|x-2009|=2009-x

=>x-2009<=0

=>x<=2009

d: =>2x-1=0 và y-2/5=0 và x+y-z=0

=>x=1/2 và y=2/5 và z=x+y=1/2+2/5=9/10

a: 8x=5y; 7y=12z

=>x/5=y/8; y/12=z/7

=>x/15=y/24=z/14

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{x+y+z}{15+24+14}=-\dfrac{318}{53}=-6\)

=>x=-90; y=-144; z=-84

20 tháng 10 2017

Ta luôn có :|x-2009|\(\ge\)0(1)

Mà :2009-|x-2009|=x nên 2009\(\ge\)x(2)

(1)(2) nên ta có x \(\in\){0;1;2;3;4;5;...;2009}

8 tháng 4 2017

1. a) \(2009-\left|x-2009\right|=x\)

\(\Rightarrow\left|x-2009\right|=2009-x\)

\(\Rightarrow\left|x-2009\right|=-\left(x-2009\right)\)

\(\Rightarrow x-2009\le0\)

\(\Rightarrow x\le2009\)

Vậy \(x\le2009.\)

b) Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^{2008}\ge0\forall x\\\left(y-\dfrac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\forall y\\\left|x+y-z\right|\ge0\forall x,y,z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2008}+\left(y-\dfrac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y-z\right|\ge0\forall x,y,z\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^{2008}=0\\\left(y-\dfrac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y-z\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\).

8 tháng 4 2017

Bạn kia làm câu 1 rồi thì mình làm câu 2 nhé!

2. Ta có:\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{15a-10b}{25}=\dfrac{6c-15a}{9}=\dfrac{5b-3c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{15a-10b}{25}=\dfrac{6c-15a}{9}=\dfrac{15a-10b+6c-15a}{25+9}\)=\(\dfrac{-10b+6c}{34}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5b+3c}{17}=\dfrac{5b-3c}{2}\Rightarrow5b-3c=0\)

=> 5b=3c =>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3}{5}c\\a=\dfrac{2}{5}c\end{matrix}\right.\)

=>\(\dfrac{3}{5}c+\dfrac{2}{5}c+c=-50\)

=> \(c\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}+1\right)=-50\)

=> 2c = -50

=> c= -25

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-25.\dfrac{3}{5}=-15\\a=-25.\dfrac{2}{5}=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy a= -10; b= -15; c= -25