K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2017

Lời giải:

a)

Vì $AM$ là phân giác góc \(\angle ABC\Rightarrow \angle ABM=\angle MBC\)

Mà do \(MN\parallel AB\Rightarrow \angle BMN=\angle ABM\) (so le trong)

\(\Rightarrow \angle MBC=\angle BMN\)

Ta có đpcm.

b)

\(MN\parallel AB\Rightarrow \angle CNM=\angle ABC\) (hai góc đồng vị ) \((1)\)

\(Ny\parallel BM\Rightarrow \angle MNy=\angle NMB=\angle ABM\) (theo phần a)

\(\Leftrightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle ABC\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle CNM\), do đó \(Ny\) là phân giác góc \(\angle MNC\) (đpcm).

10 tháng 9 2017

Akai Haruma ơi, cảm ơn bạn! Nhưng bạn giúp mình câu này được không?

Câu hỏi của Phan Đức Gia Linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

6 tháng 7 2016

b) Vì Ny // Bx => N1 = B1 (Đồng vị)

                          N2 = B2 (SLT)

N1 = N2 và Ny năm giữa NM và NC

=> Tia Ny là tia phân giác của MNC

6 tháng 7 2016

a)

* Vì Bx là tia phân giác của góc ABC  (1)

=> B1 = B2

*Vì AB // MN => BMN = B2 (SLT) (2)

(1) VÀ (2) => MBC = BMN

25 tháng 8 2017

a) Theo đề bài, vì đường thẳng đi qua M cắt BC tại N => MN // AB => \(\widehat{BMN}=\widehat{ABM}\left(so-le-trong\right)\left(1\right)\)

Vì BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\)=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MBN}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BMN}=\widehat{MBN}\Leftrightarrow\widehat{xBC}=\widehat{BMN}\)

b) Vì Ny // Bx => \(\hept{\begin{cases}\widehat{BMN}=\widehat{MNy}\left(so-le-trong\right)\\\widehat{MBN}=\widehat{yNC}\left(đồng-vị\right)\end{cases}}\)

Mà theo phần a), \(\widehat{BMN}=\widehat{MBN}\Rightarrow\widehat{MNy}=\widehat{yNC}\)

Vậy Ny là tia phân giác của \(\widehat{MNC}\)

~~~ Chắc chắn đúng nha cậu :3 Tiếc gì 1 tk cho tớ nào?

25 tháng 8 2017

A B C x y N M

Hình đây cậu nhé =^=

20 tháng 8 2016

Các bạn lưu ý mình chưa học bài tam giác nha

20 tháng 8 2016

Câu hỏi của kate winslet - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

29 tháng 9 2017
  

a) Vì AB//MN (gt)

=>ABM^=BMN^ (cặp góc soletrong)

Mà  ABM^=MBN^

=> BMN^=MBN^ hay xBC^=BMN^

b) Có:BMN^=MNx^ (cặp góc seletrong do Bx//Ny)

Mà: xBC^=BMN^

=>MNx^=xBC^            (1)

Lại có xNC^=xBC^ (cặp góc đồng vị do Bx//By)

=>MNx^=xNC^

=> Nx là tia phân giác của MNC^