Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu tam giác viết là t/g nhé
a) BI là phân giác ABC nên ABI = CBI
Xét t/g BID vuông tại D và t/g BIF vuông tại F có:
BI là cạnh chung
DBI = FBI (cmt)
Do đó, t/g BID = t/g BIF ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề) (đpcm)
b) t/g BID = t/g BIF (câu a) => ID = IF (2 cạnh tương ứng) (1)
C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g ADI = t/g AEI ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> ID = IE (2 cạnh tương ứng)
Từ (1) và (2) => ID = IE = IF (đpcm)
ban tu ve hinh nhe
a) Xet tam giac BID va tam giac BIF co:
BI:canh chung
goc DBI=goc IBF(vi tia BI la tia phan giac cua goc DBF)
goc BDI=goc BFI(=90do)
Vay tam giac BID=tam giac BIF(canh huyen, goc nhon)
b) Vi tam giac BID=tam giac BIF(cau a)
Nen ID=IF(2 canh tuong ung) (1)
Xet tam giac AID va tam giac AIE co:
AI:canh chung
goc DAI=goc EAI(vi tia AI la tia phan giac cua goc DAE)
goc ADI=goc AEI(=90do)
Nen tam giac AID=tam giac AIE(canh huyen,goc nhon)
Suy ra:ID=IE(2 canh ung) (2)
Tu (1), (2)\(\Rightarrow\) IF=ID=IE
Chuc ban ngay cang hoc gioi len nhe
Hen gap lai ban vao dip khac nhe
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
B1=B2(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.
PMNIEFKH
a) Xét \(\Delta PIM;\Delta PIN\) có :
\(PM=PN\) (tam giác MNP cân tại P)
\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (PI là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\) )
\(PI:chung\)
=> \(\Delta PIM=\Delta PIN\left(c.g.c\right)\)
*Cách khác :
Xét \(\Delta PIM;\Delta PIN\) có :
\(\widehat{PMI}=\widehat{PNI}\) (tam giác MNP cân tại P)
\(PM=PN\)(tam giác MNP cân tại P)
\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (PI là tia phân giác của góc MPN)
=> \(\Delta PIM=\Delta PIN\left(g.c.g\right)\)
b) Xét \(\Delta PEI;\Delta PFI\) có :
\(\widehat{PEI}=\widehat{PFI}\left(=90^{^O}\right)\)
\(PI:Chung\)
\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta PEI=\Delta PFI\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(IE=IF\) (2 cạnh tương ứng)
c) Ta chứng minh được \(\Delta PIK=\Delta PIH\left(g.c.g\right)\)
Suy ra : \(PK=PH\) (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta PHK\) có :
\(PK=PH\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta PHK\) cân tại P (đpcm)
d) Xét \(\Delta PEF\) cân tại E có :
\(\widehat{PEF}=\widehat{PFE}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta PKH\) cân tại P (cmt) có :
\(\widehat{PKH}=\widehat{PHK}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{PEF}=\widehat{PKH}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\right)\)
Mà thấy : 2 góc này đều ở vị trí đồng vị
=> \(\text{EF // HK (đpcm)}\)
a) Xét tam giác vuông BAC và tam giác vuông DAC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)
\(\Rightarrow\) CA là tia phân giác góc \(\widehat{BCD}.\)
b) Xét tam giác vuông IFC và tam giác vuông IEC có:
Cạnh IC chung
\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)
\(\Rightarrow\Delta IFC=\Delta IEC\) (Cạnh huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow CE=CF\)
Vậy tam giác CEF cân tại C.
Gọi giao điểm của IC và EF là J. Ta dễ thấy \(\Delta JFC=\Delta JEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FJC}=\widehat{EJC}=90^o\)
Vậy thì EF//BD hay BFED là hình thang.
Lại có \(\Delta BAC=\Delta DAC\Rightarrow\widehat{FBD}=\widehat{EDB}\)
Vậy nên BFED là hình thang cân.
c) Ta có ngay IE = IF, mà IF là đường vuông góc nên luôn nhỏ hơn hoặc bằng đường xiên IB.
Vậy nên \(IE\le IB\)
A C B D E I F
+) Xét tam giác vuông FIC và EIC có Chung cạnh IC; góc FCI = ICE ( do CI là p/g của góc ACB)
=> tam giác FIC = EIC ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> IF = IE (1)
+) Xét tam giácvuông IEB và tam giác vuông IDB có: chung cạnh IB; góc IBE = IBD ( do BI là p/g của góc ABC)
=> tam giác IEB = IDB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> IE = ID (2)
Từ (1)(2) => IE = ID = IF