K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Hỏi đáp Toán

Gọi F là trung điểm của NQ.

Xét tứ giác MNAH có 3 góc vuông => Tứ giác MNAH là hình chữ nhật.

Xét tam giác ANQ có: NF = FQ ( F là trung điểm NQ ) và AI = IQ

=> IF là đường trung bình

=> \(IF=\dfrac{1}{2}AN\) mà AN = MH ( MNAH là hình chữ nhật ) => \(IF=\dfrac{1}{2}MH=MK\) ( 1 )

=> IF // AN mà AN // MH ( MNAH là hình chữ nhật ) => IF // MH hay IF // MK ( 2 )

( 1 ) , ( 2 ) => FIKM là hình bình hành

Ta lại có : IF // AN mà \(AN\perp MN\) => \(IF\perp MN\) => IF là đường cao tam giác MNI

Xét tam giác MNI có: IF là đường cao thứ nhất

NQ là đường cao thứ hai

=> MF là đường cao thứ ba => \(MF\perp NI\) mà MF // IK ( FIKM là hình bình hành )

=> \(NI\perp IK\) ( đpcm )


25 tháng 12 2018

cảm ơn bn

9 tháng 11 2020

Qua N kẻ đường thẳng EF song song với BC (\(E\in AB,F\in AC\)), qua E kẻ đường thẳng song song với HK cắt AC tại G

Có: EF // BC (theo cách chọn hình phụ) nên theo định lý Thales, ta có: \(\frac{EN}{BM}=\frac{AN}{AM}=\frac{NF}{MC}\)

Mà BM = MC (do AM là trung tuyến) nên NE = NF

\(\Delta\)EFG có NK // EG (theo cách chọn hình phụ), N là trung điểm của EF (cmt) nên K là trung điểm của GF hay GK = KF (*)

Xét\(\Delta\)AHI và \(\Delta\)AKI có: ^AHI = ^AKI = 900 (gt); AI là cạnh chung; ^HAI = ^KAI (gt) nên \(\Delta\)AHI = \(\Delta\)AKI (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)  hay \(\Delta\)AHK cân tại A lại có EG // HK nên \(\Delta\)AEG cũng cân tại A => AE = AG

=> AH - AE = AK - AG => HE = GK = KF (theo (*))

Xét \(\Delta\)IHE và \(\Delta\)IKF có: IH = IK (tính chất của điểm thuộc tia phân giác); ^IHE = ^IKF ( = 900); HE = KF (cmt) => \(\Delta\)IHE = \(\Delta\)IKF (c.g.c) => IE = IF (hai cạnh tương ứng) do đó \(\Delta\)IEF cân tại I có IN là trung tuyến nên cũng là đường cao

Ta có: NI\(\perp\)EF và EF // BC (theo cách vẽ hình phụ) nên NI \(\perp\)BC (đpcm)

9 tháng 11 2020

Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AC

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

hay AC=2MN

Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM kẻ MD vuông góc với AB , D thuộc AB ; MH vuông góc với AB , H thuộc AC ; E là trung điểm đối xứng với M qua D                                                                                                        a) Chứng minh : Tứ giác ADMH là hình chữ nhật                                                                                                    B) Chứng minh : Tứ giác AMBE là hình thoi                   ...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A trung tuyến AM kẻ MD vuông góc với AB , D thuộc AB ; MH vuông góc với AB , H thuộc AC ; E là trung điểm đối xứng với M qua D                                                                                                        a) Chứng minh : Tứ giác ADMH là hình chữ nhật                                                                                                    B) Chứng minh : Tứ giác AMBE là hình thoi                                                                                                                C) Gọi I là giao điểm của AM và DH , chứng minh ba điểm C;I;E thẳng hàng

1

a: góc ADM=góc AHM=góc DAH=90 độ

=>ADMH là hình chữ nhật

b: Xét ΔACB có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBE có

D là trung điểm chung của AB và ME

=>AMBE là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBE là hình thoi

c:ADMH là hcn

=>I là trung điểm chung của AM và DH

Xét tứ giác ACME có

ME//AC

ME=AC

=>ACME là hbh

mà I là trung điểm của AM

nên i là trung điểm của CE

=>C,I,E thẳng hàng

23 tháng 12 2020

Bn tự vẽ hình nha

a, xét tứ giác AHMK có

góc MHA=90 độ( MH ⊥ Ab-gt)

góc MKA=90 độ( MK⊥ AC-gt)

góc HAK= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A-gt)

-> AHMK là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông là hcn)

Tớ chỉ lm đc câu a thui nếu đúng like cho tớ nhabucminh

 

4 tháng 2 2021

bạn ko biết giải phần b,c à

25 tháng 12 2018

a)BC^2=9^2 + 12^2=225

BC=15 cm

AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên = BC/2

AM=15:2=7,5 cm

b)tứ giác AKMI là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

c)Xét tam giác vuông ABC có:

BM=CM(gt)

MI // AB (tứ giác AKMI là hình chữ nhật)

=> AI = CI (đường trung bình)

Xét tứ giác AMCN có :

MI = NI (gt)

AI = CI (chứng minh trên)

=> tứ giác AMCN là hình bình hành (1)
Mặt khác trong tam giác ABC, AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=>AM = BC/2 = CM (2)

từ (1) và (2) => tứ giác AMCN là hình thoi (đpcm)