\(\Delta\)ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. Trên tí Ax đi qua M lấy một điểm D sa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

A B C D M

a) tg ABM và tg DCM: AM = DM; BM = CM ; AMB^ = DMC^

=> tg ABM = tg DCM (c.g.c) (*)

b) (*) => ABM^ = DCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ABM^ và DCM^ ở vị trí sole trong => AB // DC

c) tg BAC: AB = AC; AM là trung tuyến (**) => AM là đường cao hay AM _|_ BC

d) (*) => BAM^ = CDM^ (2 góc t/ứng) (1)

(**) => BAM^ = CAM^ (2)

Từ (1) và (2) => CDM^ = BAM^ = CAM^ = 30o

Mà BAC^ = BAM^ + CAM^ = 2* 30o = 60o ; tg ABC cân tại A

Vậy CDM^ = 30o <=> tg ABC đều

6 tháng 1 2017

a) Xét t/g MAC và t/g MDB có:

MA = MD (gt)

AMC = DMB ( đối đỉnh)

MC = MB (gt)

Do đó, t/g MAC = t/g MDB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g MAC = t/g MDB (câu a)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng) (1)

MCA = MBD (2 góc tương ứng)

Mà MCA và MBD là 2 góc ở vj trí so le trong nên AC // BD (đpcm) (2)

c) Xét t/g ANC và t/g BNE có:

AN = BN (gt)

ANC = BNE ( đối đỉnh)

NC = NE (gt)

Do đó, t/g ANC = t/g BNE (c.g.c)

=> AC = BE (2 cạnh tương ứng) (3)

và ACN = BEN (2 góc tương ứng)

Mà ACN và BEN là 2 góc ở vj trí so le trong nên AC // EB (4)

Từ (2) và (4) => E,B,D thẳng hàng

Từ (1) và (3) => EB = BD

Do đó, B là trung điểm của DE

Dễ thấy, t/g ACE = t/g BEC (c.g.c)

=> CAE = EBC (2 góc tương ứng)

Vậy ta có đpcm

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ΔABM=ΔDCM

nên góc ABM=góc DCM

=>AB//DC

c: ΔABC cân tại A

mà MA là trung tuyến

nên AM vuông góc với BC

22 tháng 12 2017

a b c m d 1 2 3 4 e f

Xét T/G ABC và DCM 

CÓ ; M1=M2 ( đối đỉnh) CM=BM (M là trung điểm BC) AM=MD (gt) -> ABC=DCM(CgC)

Có T/G ABC=DCM ->  Góc D=BAM(2 góc tương ứng )mà 2 góc Sole trong -> AB//DC

C) Xét T/G BFM và CEM  có CM=MB(GT) E3=F4=90 độ M4=M3 ( đối đỉnh) ->  BFM=CEM(g.c.g)

-> ME=MF ->  M là trung điểm EF 

22 tháng 12 2017

A B C M D E F

a, Xét t/g ABM và t/g DCM có:

AM=DM(gt)

BM=CM(gt)

góc AMB=góc DMC (đối đỉnh)

=>t/g ABM=t/g DCM (c.g.c)

b, Vì t/g ABM=t/g DCM (cmt) => góc ABM = góc DCM (2 góc t/ứ)

Mà 2 góc này là cặp góc so le trong

=> AB//DC

c, Xét t/g BEM và t/g CFM có:

góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)

BM=CN(gt)

góc BME = góc CMF (đối đỉnh)

=>t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>EM=FM (2 cạnh t/ứ)

=>M là trung điểm của EF

31 tháng 12 2017

A B C E D

a) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\) có :

BE = EC (E là trung điểm của BC -gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

AE = ED (gt)

=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) (c.g.c)

b) Ta có : \(\widehat{CDE}=\widehat{BAE}\) (2 góc tương ứng - \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB //DC (đpcm)

c) Theo giả thuyết thì ta có :

Trong tam giác ABC có : \(AB=AC\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà AE là đường trung tuyến trong tam giác

=> AE đồng thời là đường trung trưc trong tam giác

=> \(AE\perp BC\) (đpcm)

d) Để \(\widehat{ADC}=45^o\)

<=> \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

31 tháng 12 2017

giống bài mình quá bạn ơi !

12 tháng 2 2017

A B C H E D

a) tg AHB và tg AHC: AHB^ = AHC^ = 90o; AB = AC; AH chung

=> tg AHB = tg AHC (ch_cgv)

=> HB = HC (2 cạnh t/ứng) ; BAH^ = CAH^ (2 góc t/ứng)

b) BC= BH + HC = 2HC = 8 => HC = BC/2 = 4 (cm)

tg AHC: \(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{25-16}=3\left(cm\right)\)

c) tg ADH và tg AEH: ADH^ = AEH^ = 90o; AH chung; ADH^ = EAH^

=> tg ADH = tg AEH (ch_gn)

=> AD =AE (2 cạnh t/ứng)

Vậy tg DAE cân tại A (AD = AE)