\(_{\Delta ABC}\)vuông cân tại A , trung tuyến AM . E 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

A B C M H K E

a) Xét tam giác AME và tam giác CKE: ^BHA=^AKC=900; ^AEM=^KEC (Đối đỉnh)

=> ^MAE=^KCE. Ta có: ^BAM=^ACM=450 => ^BAM+^MAE=^ACM+^KCE

=> ^BAH=^ACK => Tam giác BHA= Tam giác AKC (Cạnh huyền góc nhọn)

=> BH=AK (2 cạnh tương ứng)

b) ^ABM=^MAC=450. Mà ^ABH=^CAK => ^ABM-^ABH=^MAC-^CAK => ^MBH=^MAK

=> Tam giác MBH=Tam giác MAK (c.g.c)

c)  Tam giác MBH=Tam gics MAK (cmt) => ^BMH=^AMK (2 góc tương ứng)

=> ^AMB+^AMH=^KMH+^AMH => ^AMB=^KMH. Mà ^AMB=900.

=> ^KMH=900. Lại có MH=MK => Tam giác MHK vuông cân tại M.

24 tháng 8 2017

Tam giác AME sao bằng CKE đc bn?!

23 tháng 6 2016

câu 1: ta có \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)                 (1)

ta lại có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+a}\)                                   (2)

từ 1 và 2: \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)

đề bạn còn viết thiếu nx kìa

3 tháng 1 2018

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân
=> AB=AC %%-
Mặt khác có: BAHˆ+KACˆ=90oBAH^+KAC^=90o
BAHˆ+HBAˆ=90oBAH^+HBA^=90o
=>HBAˆ=KACˆHBA^=KAC^@};-
Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K ~O)
Từ %%-;@};-;~O) => tam giác HBA = tam giác KAC(Ch-gn)
=>BH=AK(đpcm)
2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao
MAHˆ+AEMˆ=90oMAH^+AEM^=90o
Mặt khác: MCKˆ+KECˆ=90oMCK^+KEC^=90o
KECˆ=AEMˆKEC^=AEM^
=>MAHˆ=MCKˆMAH^=MCK^
=> Tam giác AHM=tam giác CKM (c.g.c) vì
Có:AM=MC(AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
AH=CK (câu a)
MAHˆ=MCKˆMAH^=MCK^
=>MH=MK :DCMKˆ=AMHˆCMK^=AMH^ :D:D
Ta có: AMHˆ+HMEˆ=90oAMH^+HME^=90o(AM là đường cao):p
Từ :D:D;:p=> CMKˆ+HMEˆ=90oCMK^+HME^=90o
=> Góc HMK vuông :)
Kết hợp :D;:)=> MHK là tam giác vuông cân

9 tháng 2 2016

 kẽ tam giác abc vuông cân tại A, điểm B trái , C phải sau đó lấy E đâu cx được, mình làm là lấy E ở giữa M và C, ko lấy vào trung điểm, còn lại vẽ tiếp theo bài ok.

đầu tiên chứng minh ABH^=CAK^: 

+Có: AHB^=90 độ => HAB^+HBA^=90 độ

+Có:  BAC^=HBA^+HAB^=90 độ=> BAH^+KAC^=HBA^+HAB^=> HBA^=KAC^

 chứng minh tg AHB =tg CEA(ch-gnh):AHB^=CKA^=90 độ ; AB=CA(GT) ; HBA^=KAC^(CMT)

=>AH=CK ( giải thích)

tg KEA có : AKC^=90 độ=> KEC^+KCE^=90 độ 

tg EMA có: AME^=90 độ =>MAE^+MEA^=90 độ

MEA^= KEC^(đối đỉnh)

3 điều trên suy ra KCE^=EAM^

CMĐ tg AHM =CKM(cgc): AH=CK;HAM^=KCM^;AM=MC(trung tuyến tg vuông)

=>HM=KM và AMH^=CMK^ => AHM^+HMC^=HMC^+CMK^ => AMC^=HMK^=90 độ

có HM=KM => tg HMK cân tại M ;HMK^=90 độ => tg HMK vuông cân tại M

duyệt đi olm !

8 tháng 2 2016

giúp mik với, mik rất cần

13 tháng 2 2019

hình tự vẽ 

\(\Delta ADE\)cân tại A =>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC};AD=AE\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\left(t.ứng\right)\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

b;Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\left(vì\Delta ADB=\Delta AEC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\Rightarrow BH=CK\left(t.ứng\right)\)

c;Tam giác AHB = tam giác AKC (câu b )=> AH=AK (t.ứng)

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có

góc AHI = góc AKI (90o)

AI chung

AH=AK(cmt)

=> tam giác ẠHI = tam giác AKI (ch-cgv)

=> góc AHI = góc AKI (t.ứng)

=> AI là tia phân giác góc BAC 

p/s: câu c có thể sai nha