\(\Delta ABC=\Delta DÈF\). Tính chu vi mỗi \(\Delta\), bi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DE\text{ ( 2 cạnh tương ứng )}\\BC=EF\text{ ( 2 cạnh tương ứng )}\\AC=DF\text{ ( 2 cạnh tương ứng )}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)AB = DE = 5cm ; BC = EF = 7cm ; AC = DF = 6cm

\(\Rightarrow\)chu vi \(\Delta ABC\)là : 5 + 7 + 6 = 18 ( cm )

chu vi \(\Delta DEF\)là : 5 + 7 + 6 = 18 ( cm )

19 tháng 12 2017

Vì tam giác ABC = tam giác DEF

=> AB = DE; BC = EF; AC = DF

Chu vi tam giác ABC là:  5 + 6 + 7 = 18 (cm) = chu vi tam giác DEF

Vậy chu vi tam giác ABC là 18 cm

        chu vi tam giác DEF là 18 cm

20 tháng 4 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)

nên AB = DE = 4cm;

BC = EF = 6cm;

AC = DF = 5cm

Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)

Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)

20 tháng 4 2017

Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )



a: ΔABC và ΔEFD

Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD

b: ΔABC=ΔEFD

nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm

=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\) 

7 tháng 7 2017

\(DE=5cm;DH=6cm;EH=8cm\)

5 tháng 11 2017

Vì tam giác ABC = tam giác DEH

=> AB=De

25 tháng 2 2018

A B H C 13 12 16
Chứng minh :
Xét △AHB vuông tại H ( gt ) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\) ( định lí Py - ta - go )
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)
\(\Rightarrow BH^2=25\)
\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\left(BH>0\right)\)
Có : H ϵ BC ⇒ H nằm giữa B và C
BH + HC = BC
⇒ BC = 5 + 16 = 21 ( cm )
Xét △AHC vuông tại H ( gt ) có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\) ( đ/l Py - ta - go )
\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)
\(\Rightarrow AC^2=400\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\left(AC>0\right)\)
Chu vi tam giác ABC là : 13 + 21 + 20 = 54 ( cm )
Vậy chu vi tam giác ABC là 54 cm

25 tháng 2 2018

A B C H 13 cm 12cm 16 cm ✽ △ ABC vuông tại H

Áp dụng định lý Pitago:

→AB2+ BH2= AB2

→122+BH2=132

BH2= 132-122

→BH2=25

→BH=5cm

✽ Vì △ AHC vuông tại H

Áp dụng định lý Pitago:

→ AH2+ HC2=AC2

→ 122+162=AC2

→AC2=122+162

→AC2=400 → AC=20 Vì H nằm giữa B,C → BH+HC=BC →5+ 16=BC →BC=5+16 →BC= 21cm ⇒ Chu vi △ ABC: AB+ AC+ BC= △ABC → 13+20+21=△ABC → △ABC=13+20+21 →△ABC= 54cm (đpcm)

24 tháng 3 2017

Các bạn giúp mình đi ngày mai mình nộp bài rồi TT-TT

Bài 1: 

ΔABC=ΔDEF

nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)

nên \(\widehat{E}-\widehat{F}=20^0\)

mà \(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)

nên \(\widehat{E}=\dfrac{1}{2}\left(20^0+90^0\right)=55^0\)

=>\(\widehat{F}=35^0\)

26 tháng 1 2018

Bài 3 :

B A C 17 16 M

Vì M là trung điểm của AC => AM = MC = 16 : 2 = 8 ( cm )

Ta có : tam giác AMB vuông tại M

=> AB2 = AM2 + BM2 ( định lý Py - ta - go )

=> 172 = 162 + BM2

=> 289 = 256 + BM2

=> BM2 = 289 - 256

=> BM2 = 33

=> BM = căn 33 hoặc BM = căn âm 33 . Vì BM > 0 => BM = căn 33

Vậy BM = căn 33

26 tháng 1 2018

Bài 4 :

A B C H 12 5 2 0

Ta có tam giác AHB vuông tại H

=> AB2 = AH2 + HB2

=> AB2 = 122 + 52

=> AB2 = 144 + 25

=> AB2 = 169

=> AB = 13 hoặc AB = -13 . Vì AB > 0 => AB = 13 cm

Ta có tam giác AHC vuông tại H

=> AC2 = AH2 + HC2 ( định lý Py - ta - go )

=> 202 = 122 + HC2

=> 400 = 144 + HC2

=> HC2 = 400 - 144

=> HC2 = 256

=> HC = 16 hoặc HC = -16 > Vì HC > 0 => HC = 16 cm

Chu vi tam giác ABC là :

( 16 + 5 ) + 20 + 13 = 51 ( cm )

Vậy chu vi tam giác ABC là : 51 cm