\(\Delta ABC\)có 3 góc nhọn.Vẽ về phía ngoài \(\Delta ABC\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

a)

ta có:

DAC=60+BAC

EAB=60+BAC

=> DAC=EAB

xét tam giác ABE và tam giác ADE có:

AD=AB( tam giác ABD đều)

AC=AE( tam giác ACE đều)

DAC=BAE(cmt)

=> tam giác ABE=ADC(c.g.c)

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)d)Hãy...
Đọc tiếp

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)

a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)

b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.

c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)

d)Hãy cho biết khẳng định\("\)nếu \(\widehat{BAC}=\frac{\widehat{AMC}+\widehat{BMC}+\widehat{AMB}}{6}\)thì điểm \(M\)cách đều các cạnh của \(\Delta ABC\)\("\)có đúng không?Vì sao?

e)Trên một nửa mặt phẳng có chứa điểm \(C\) bờ \(AB,\)vẽ  tam giác đều \(ABF.\)Giả sử rằng \(\widehat{BAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)và \(AB=\frac{1}{2}BC,\)chứng minh \(F\)là trung điểm của \(BC.\)

3
26 tháng 5 2017

bài này khó nhất là hai câu a và c.

26 tháng 5 2017

a) Ta có \(\Delta ADC=\Delta ABE\) (c-g-c) => \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\)(2 c t/ứ )

Gọi giao điểm của AB và CD là K

Ta có: \(\widehat{ADK}+\widehat{AKD}+\widehat{DAK}=180^0\) (Đl Py-ta-go)

\(\widehat{BMK}+\widehat{BKM}+\widehat{KBM}=180^0\)(Đl Py-ta-go)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{KAD}=60^0\)\(\Rightarrow\widehat{BMC}=120^0\)

Gọi J là trung điểm DM

C/m \(\Delta DJB=\Delta AMB\) rồi c/m được \(\widehat{BMA}=120^0\)

rồi suy ra \(\widehat{AMC}=120^0\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widebat{BMC}\)

2 tháng 5 2018

Hình vẽ : 

2 tháng 5 2018

a ) 

Vì ΔABDΔABD là tam giác đều(gt) ⇒DABˆ⇒DAB^=600

ΔACEΔACE là tam giác đều(gt) ⇒EACˆ⇒EAC^=600

⇒DABˆ+BACˆ=EACˆ+BACˆ⇒DAB^+BAC^=EAC^+BAC^

⇒DACˆ=BAEˆ⇒DAC^=BAE^

Xét ΔDACΔDAC và ΔBAEΔBAE có:

DA=BA(vì ΔABDΔABD là tam giác đều)

DACˆ=BAEˆDAC^=BAE^ (cmt)

AC=AE(vì ΔACEΔACE là tam giác đều)

⇒ΔDAC=ΔBAE(c.g.c)

b, Ta có: ^ AEM + ^MEC = 60 độ

mà ^AEM = ACD (Tam giác ABE = tam giác ADC)

=>^MEC + ^MCA = 60 độ

Ta lại có: ^ACE = 60 độ

=>^MCA + ^ACE+ ^MEC = 120 độ

mà ^MCA + ^ACE = ^MCE

=> ^MCE + ^MEC = 120 độ

Ta lại có: ^EMC + ^MCE + ^CEM = 180 độ

mà ^MCE + ^CEM =120 độ (cm trên)

=>^EMC + 120 độ =180 độ

=> ^EMC = 180 độ - 120 độ =60 độ

Ta lại có: ^BMC + ^EMC = 180 độ

mà ^EMC = 60 độ

=> ^BMC + 60 độ =180 độ

=> ^BMC = 180 độ - 60 độ = 120 độ (đpcm)

A B C D E M 1 2 3 F

Ta có : \(\Delta ABD\) đều

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=60^o\)

\(\Delta ACE\) đều

\(\Rightarrow\widehat{A_3}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\)

Ta lại có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{DAC}\)

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=\widehat{BAE}\)

Mặt khác \(\widehat{A_1}chung\)

\(\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\) (cmt)

Do đó : \(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ADC\) có:

\(AB=AD\) ( \(\Delta ABD\) đều)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

\(AE=AC\)(\(\Delta ACE\) đều)

Do đó : \(\Delta ABE=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\) ( hai góc tương ứng )

b) Gọi giao điểm của AC và BE là F

Trong \(\Delta AFE\) có :

\(\widehat{A_3}+\widehat{AFE}+\widehat{E}=180^o\) ( định lí )

Trong \(\Delta MFC\) có :

\(\widehat{MFC}+\widehat{FMC}+\widehat{FCM}=180^o\) ( định lí )

Mặt khác

\(\widehat{E}=\widehat{FCM}\)( theo câu a )

\(\widehat{MFC=}\widehat{AFE}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{FMC}=\widehat{A_3}\)

\(\widehat{A_3}=60^o\)(\(\Delta ACE\)đều )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{FMC}=60^o\)

Ta lại có : \(\widehat{FMC}+\widehat{BMC}=180^o\)( hai góc kề bù )

hay \(60^o+\widehat{BMC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^o-60^o=120^o\)(đpcm)

a, Ta có: vì tam giác ABD là tam giác đều

=> góc DAB = 60 độ

vì tam giác ACE là tam giác đều

=>góc CAE = 60 độ

Lại có: 60 độ + góc CAB = 60 độ + góc CAB

<=>góc DAB+ góc CAB = góc CAE + góc CAB

=> góc DAC = góc BAE

Xét tam giác ABE và tam giác ADC có:

AB = AD (gt)

góc BAE = góc DAC (chứng minh trên)

AE=AC (gt)

=> tam giác ABE = tam giác ADC

b) Gọi giao điểm của AB và CD là I

Vì tam giác ABE = tam giác ADC

=> góc ABE = góc ADC hay góc IBM = góc ADI

Mà góc BIM = góc AID (đối đỉnh)

=>góc DAI = góc IMB

=> góc IMB = 60 độ

Mà góc BMC = góc DMC - góc DMB

góc BMC = 180 độ - 60 độ

=> góc BMC = 120 độ

A B C D E M I