\(\Delta ABC\)A=90,AB=8cm,AC=6cm

a.Tính BC

b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

a)áp dụng định lý pitago ta có BC^2=AB^2+AB^2=8^2+6^2=100

=>BC=10

b ) Ta có AB = AD ( gt )
=> CA là đường trung tuyến của BD
CA vuông góc với BD ( t/g ABC vuông tại A )
=> Ca là đường cao của BD
mà CA là đường trung tuyến của BD ( chứng minh trên )
t/g BCD cân tại C
=> CA cũng là p/g của t/g ABC
=> góc BCA = góc DCA
BC = CD ( t/g BCD cân tại C ) 
EC : cạnh chung
suy ra t/g BEC = t/g DEC ( c - g - c )

c ) Trên trung tuyến CA có CE/AC = 6-2/6 = 2/3
ba đường trung tuyến của t/g BCD đồng quy tại E
=> DE là đường trung tuyến của BC 
=> DE đi qua trung điểm BC

2 tháng 6 2015

b)ta có AB=AD(giả thiết)

=> CA là đường trung tuyến của BD

CA vuông góc với BD (t/g ABC vuông tại A)

=>CA là đường cao của BD

mà CA là đường trung tuyến của BD(chứng minh trên)

=>t/g BCD cân tại C

=>CA cũng là p/g của t/g ABC

=>góc BCA= góc DCA

Xét t/g BEC và t/g DEC

góc BCA= góc DCA

BC=CD(t/g BCD cân tại C)

EC: cạnh chung

Suy ra t/g BEC= t/g DEC(c-g-c)

c) trên trung tuyến CA có CE/AC=6-2/6=2/3

=>ba đường trung tuyến của t/g BCD đồng quy tại E

=>DE là đường trung tuyến của BC

=>DE đi qua trung điểm BC

25 tháng 4 2018

de vaihaha

14 tháng 7 2018

dễ thì trả lời

a: CB=10cm

b: Xét ΔEBD có

EA là đường cao

EAlà đừog trung tuyến

Do đó: ΔEBD cân tại E

Xét ΔCBD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

DO đó:ΔCBD cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

EB=ED

EC chung

BC=DC

Do đó:ΔBEC=ΔDEC

c: Xét ΔCDB có

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E la trọng tam

=>DE đi qua trug điểm của BC

17 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BC^2=8^2+6^2\)

=> \(BC^2=64+36\)

=> \(BC^2=100\)

=> \(BC=10\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(ADC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AD\left(gt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta ADC\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(BC=DC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}.\)

+ Xét 2 \(\Delta\) \(BEC\)\(DEC\) có:

\(BC=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)

Cạnh EC chung

=> \(\Delta BEC=\Delta DEC\left(c-g-c\right).\)

c) Vì \(AB=AD\left(gt\right)\)

=> A là trung điểm của \(BD.\)

=> \(AC\) là đường trung tuyến của \(\Delta BCD.\)

\(E\in AC\left(gt\right)\)

=> \(AE+EC=AC.\)

=> \(2+EC=6\)

=> \(EC=6-2\)

=> \(EC=4\left(cm\right).\)

+ Ta có: \(\frac{EC}{AC}=\frac{4}{6}\)

=> \(\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3}.\)

+ Xét \(\Delta BCD\) có:

\(\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3}\left(cmt\right).\)

=> E là trọng tâm của \(\Delta BCD\) (dấu hiệu nhận biết trọng tâm của tam giác).

=> \(DE\) là đường trung tuyến của \(\Delta BCD.\)

Hay \(DE\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(BC.\)

=> \(DE\) đi qua trung điểm của cạnh \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn nhé ạ

15 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

B C A D E N M

a/ Xét tam giác ABC và tam giác AED có:

BA = AE (GT)

góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

CA = AD (GT)

=> tam giác ABC = tam giác AED (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác AED (câu a)

=> góc DEA = góc ABC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> BC // DE (đpcm)

c/ Ta có: BC // DE (đã chứng minh trên)

=> góc DNA = góc AMC so le trong

=> đường MN qua A

hay NA trùng AM

hay N,A,M thẳng hàng