\(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH :
a, Cho AB=15cm, AH=12cm. Tính BC, AC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

ngủ đi bạn ko ai giải cho đâu

9 tháng 3 2018

xin lỗi mk mới học lớp 5 thôi nên ko giải được!

5 tháng 4 2019

b) + Xét Δ ABC có \(\widehat{BAC}=90\text{°}\)

\(\Rightarrow\) \(BC^2=AB^2+AC^2\) ( định lý Pytago )

\(\Rightarrow\) \(BC^2=6^2+8^2\)

\(\Rightarrow\) \(BC^2=100\)

\(\Rightarrow\) BC = 10 ( cm )

+ Δ HBA \(\sim\) Δ ABC ( cmt )

\(\Rightarrow\) \(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AH}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow\) AH = 4,8 cm

5 tháng 4 2019

a) + Δ ABC và Δ HBA có

\(\widehat{CAB}=\widehat{AHB}=90\text{°}\)

\(\widehat{B}\) góc chung

\(\Rightarrow\) Δ ABC ∼ Δ HBA ( g.g )

+ Δ AHC ∼ Δ BAC ( g.g ) (cmtt)

+ Vì Δ ABC ∼ Δ HBA ( cmt )

Δ AHC ∼ Δ BAC ( cmt )

\(\Rightarrow\) Δ AHC ∼ Δ BHA ( t/c Δ ∼ )

19 tháng 7 2021

A B C H 15 12

a, Xét tam giác ABH và tam giác CAH ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^BAH = ^HCA ( cùng phụ ^HAC )

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CAH ( g.g )

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHB vuông tại H 

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{144}{9}=16\)cm 

=> BC = HC + HB = 16 + 9 = 25 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\)cm

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔAHC(g-g)

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE